Tra cứu hỏi đáp Quyền sở hữu toàn dân

Hỏi đáp pháp luật Xác định di chúc có hiệu lực hay không? 09:29 | 08/09/2016
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình  là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Hỏi đáp pháp luật Cơ chế, chính sách của Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng lại nhà chung cư? 09:28 | 08/09/2016
. - Được chỉ định thầu đối với các gói thầu cần triển khai ngay theo quy định của pháp luật về đấu thầu. - Trường hợp chủ sở hữu được bồi thường nhà ở mới thì không phải nộp lệ phí trước bạ khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ. - Trường hợp
Hỏi đáp pháp luật Sang tên quyền sở hữu của bố mẹ cho con sau khi mẹ chết 09:28 | 08/09/2016

Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?

Hỏi đáp pháp luật Chuyển quyền sở hữu tài sản 09:27 | 08/09/2016

Tôi có vấn đề như sau xin được tư vấn: Cha tôi mất đã lâu, để lại cho gia đình tôi ( mẹ tôi, anh tôi và tôi) 2 căn nhà có diện tích và kết cấu hoàn toàn giống nhau. Cả hai căn nhà đều do mẹ tôi đứng tên. Nay mẹ tôi muốn chia cho tôi 1 căn nhà làm tài sản riêng. Vậy xin hỏi: 1. Anh tôi có quyền hạn gì trong việc chuyển quyển sở hữu căn nhà từ mẹ

Hỏi đáp pháp luật Di chúc cho một người con thì cần có sự đồng ý của những người con khác không? 09:25 | 08/09/2016
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 649 Bộ Luật Dân sự). Do đó, nếu có tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng riêng của cha mẹ bạn thì họ có quyền lập Di chúc định đoạt toàn bộ tài sản đó mà không cần có sự đồng ý của các con Trường hợp tài sản đó được hình thành trong thời
Hỏi đáp pháp luật Về việc chuyển nhượng tài sản xe honda 09:24 | 08/09/2016
tiền. Tôi muốn cắt đứt mọi thứ với nó và muốn làm đơn sang tên chiếc xe cho nó kể cả sang luôn số tiền cần phải góp cho nó. Tôi phải làm sao xin các luật sư tư vấn giúp. Tôi mới gia nhập diễn đàn nên không rõ phải chọn nhờ luật sư nào tư vấn. Nếu nhận được bài viết của tôi mong luật sư chuyển đến cho luật sư có khả năng giúp tôi giải đáp thắc mắc.

Hỏi đáp pháp luật Xác định quyền sở hữu 09:22 | 08/09/2016
lại quy định tại Điều 242 BLDS năm 2005: "Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ
Hỏi đáp pháp luật Cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung 09:21 | 08/09/2016
không? Nếu phải thi hành án thì sẽ giải quyết như thế nào? Quyền lợi của cô tôi và các em tôi ra sao? Cô tôi bị mất sức lao động, các em tôi đã đủ 18 tuổi nhưng không có việc làm ổn định. Mong được giải đáp. Tôi xin trân thành cảm ơn!

Hỏi đáp pháp luật Việc chứng thực di chúc 09:17 | 08/09/2016

Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất

Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản mà bố được hưởng từ di chúc của ông bà (nay bố đã mất) 09:17 | 08/09/2016

Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà

Hỏi đáp pháp luật Di chúc theo bản đính kèm có hợp pháp không? 09:17 | 08/09/2016
trong số 9 người con Điều 10, Điều 11 Pháp lệnh thừa kế quy định về quyền lập di chúc như sau: Công dânquyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều người trong hoặc ngoài các hàng thừa kế theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. Khi lập di
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về HĐ chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu 09:16 | 08/09/2016

Tôi có 1 vấn đề mong nhận được sự tư vấn của các luật sư. Nội dung như sau - Công ty tôi đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (có thời hạn 10 năm kể từ ngày nộp đơn), giấy chứng nhận này có thể gia hạn - Nay công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu này cho 1 cty khác, 2 bên đã đồng ý về

Hỏi đáp pháp luật Khái niệm di chúc bằng văn bản là gì ? 09:16 | 08/09/2016
chúc viết phải tuân theo một trình tự tương ứng. Để bản di chúc thể hiện dưới hình thức bằng văn bản có hiệu lực pháp luật là cơ sở pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích cho các chủ thể, người lập di chúc cần phải đáp ứng các yêu cầu về nội dung đối với mọi di chúc viết như sau: – Di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc Đây là một
Hỏi đáp pháp luật Tặng cho nhà chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu 09:15 | 08/09/2016
năm 1994; c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết; d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập sở hữu toàn dân theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khóa XI “về nhà đất do Nhà nước
Hỏi đáp pháp luật Có nhiều con, để di chúc cho một người có đúng luật không 09:14 | 08/09/2016
Điều 646 bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định rõ, “di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như thông tin bạn trình bày ngôi nhà là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông bà ngoại, do đó ông bà có toàn quyền định đoạt đối với tài sản mình; Có quyền lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào