Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
tòa án, B đã xin với cán bộ dẫn giải mở còng để đi đại tiện. Khi cán bộ dẫn giải mở còng cho B thì B đã tấn công người dẫn giải rồi cướp sung bắn bị thương nặng một chiến sỹ cảnh sát tư pháp có tỷ lệ thương tật 45%. Trong trường hợp này, ngoài tội trốn khi đang bị dẫn giải theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 311, Đào Đình B còn bị truy cứu trách
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
Để xin loại thị thực du lịch (B-2) đến Mỹ, bạn cần phải chứng minh rằng: có ràng buộc chặt chẽ với nơi cư trú ở nước ngoài mà bạn sẽ không thể từ bỏ; đây là chuyến đi ngắn hạn và bạn sẽ rời khỏi Mỹ sau khi kết thúc chuyến thăm.
Theo quy định của Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP HCM, bạn cũng cần phải chứng minh rằng: Bạn có khả năng tài chính phù
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
chiếm đoạt tài sản do người khác quản lý thì có phạm tội không? Nếu có thì đó là tội gì?
Lợi dụng và lạm dụng là hai thuật ngữ khác nhau, mặc dù trước đây được giải thích là một. Tuy nhiên, ranh giới giữa hành vi lợi dụng với hành vi lạm dụng không phải bao giờ cũng phân biệt một cách rạch ròi.
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức
sản, khác với tội cướp, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không thể có mục đích chiếm đoạt tài sản trong hoặc sau khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, vì hành vi chiếm đoạt tài sản đã bao hàm mục đích của người phạm tội rồi.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiện bắt buộc
chiếc hoa tai của người này rồi bỏ chạy, trường hợp này dễ nhầm với hành vi trộm cắp tài sản.
Vấn đề đặt ra là chạy trốn có phải là dấu hiệu bắt buộc của tội cướp tài sản không ? Đây là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn còn có những quan điểm khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, đặc điểm của tội cướp giật tài sản là người phạm tội
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài
Trong trường hợp có khởi tố vụ án hình sự thì quãng thời gian khởi tố đó mới là trở ngại khách quan để không thể khởi kiện vụ án dân sự. Còn trong trường hợp nêu trên thì không thể coi là cản trở không thể thực hiện khởi kiện. Không có quy định đòi hỏi phải yêu cầu xem xét về hình sự trước rồi mới được khởi kiện về dân sự. Nguyên đơn tự tạo ra
1. Theo Điều 32 Bộ luật Hình sự 1999 thì trục xuất là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung do tòa án áp dụng với người phạm tội là người nước ngoài. Người bị áp dụng hình phạt này sẽ bị buộc rời khỏi lãnh thổ Việt Nam trong thời hạn nhất định do tòa án quyết định.
2. Ngoài ra, trục xuất còn được áp dụng như một biện pháp hành chính
Tôi được biết khi ly hôn, người chồng phải trả cho vợ tiền: Nếu ở nông thôn là 600.000 đồng/năm, còn thành phố 1 triệu. Vợ chồng anh trai tôi chung sống 10 năm, nay anh ấy mới biết vợ đã ngoại tình được 6 năm. Giờ ly dị, anh trai tôi có phải trả cho vợ tiền trong thời gian đó không?
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?
hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu. Lưu ý: Thời hạn giá trị còn lại của hộ chiếu phải dài hơn ít nhất một tháng so với thời hạn giá trị của thị thực xin cấp. Nếu xin cấp thị thực rời thì trong đơn nêu rõ lý do, mục đích xin cấp thị thực rời.
Trường hợp người Việt Nam ở nước ngoài có nhu cầu về thăm thân nhân mà không có hộ chiếu, nếu
em dưới 13 tuổi mà không đề cập đến các tình tiết khác vì cho rằng, người phạm tội đã bị áp dụng khoản 4 Điều 112 rồi, nên việc xác định các tình tiết khác không còn ý nghĩa gì nữa.
Cách đặt vấn đề như vậy là không toàn diện, vì việc xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án là một nguyên tác và ngay cả trong trường hợp người phạm tội đã được
mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài mà được sinh ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ nhất trí chọn quốc tịch Việt Nam.
- Được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ đều là người không quốc tịch và có nơi thường trú ở Việt Nam.
- Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha