Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 647, Khoản 2 Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2006, người chưa thành niên có quyền lập di chúc:
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tuy nhiên, di chúc của người từ đủ mười lăm
, nhưng không có quyền sửa đổi phần di sản của mẹ bạn để lại.
Tuy nhiên, nếu bố bạn không sửa đổi di chúc thì người con riêng vẫn có thể hưởng hai phần ba di sản của một người thừa kế nếu người con riêng chưa thành niên hoặc không có khả năng lao động, trừ khi người con từ chối nhận di sản hoặc không được quyền hưởng di sản.
thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc như: cha mẹ, vợ chồng, con chưa thành niên, con không có khả năng lao động ... ). em trai út của bạn không có bất cứ quyền gì trong việc định đoạt tài sản này của bố bạn.
Theo quy định tại Điều 648 Bộ luật Dân sư 2005 thì khi lập Di chúc, bố bạn có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
, em bạn sẽ khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên hủy di chúc để chia thừa kếtheo pháp luật đối với phần tài sản của người cha, mẹ để lại khi chết.
Nếu di chúc hợp pháp, vào thời điểm di chúc có hiệu lực mà anh, chị, em bạn có người chưa thành niên, hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, thì mặc dù họ không được người mẹ lập di chúc cho
người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản, gồm: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng (1); Con đã thành niên mà không có khả năng lao động (2). Trường hợp này, họ vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật. Như vậy, nếu vào thời điểm bố
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
đoạn: từ nhỏ đến lúc trưởng thành, thời gian đi làm ở từng cơ quan khác nhau... Phần "thân nhân..." cũng cần lưu ý. Mẫu tờ khai ghi rất rõ cần khai cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, nhưng nhiều người khi khai đã "bỏ bớt" anh, chị em ruột, hoặc khai không đầy đủ họ tên người thân (thường viết thiếu chữ lót)... Những trường hợp này khi phát hiện
Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) thực hiện theo quy định của Bộ Chính trị và quy chế quản lý cán bộ công chức của các cơ quan tổ chức này.
III. Hồ sơ xin cấp hộ chiếu:
- Quyết định cử đi công tác của cơ quan chủ quản (bản chính, chữ ký mực).
- Bản photocopy thư mời (của phía nước ngoài
Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào? Gửi bởi: kim ha
Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào?