. Chủ tọa phiên điều trần hoặc một thành viên khác của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đọc quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và giải thích về việc thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và quyền khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
- Trường hợp có bên liên quan không biết tiếng Việt, người phiên dịch có thể dịch lại toàn bộ quyết
tả, do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Việc sửa chữa, bổ sung phải được thông báo ngay cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sửa chữa, bổ sung; đồng thời thông báo cho bên khiếu nại.
- Việc sửa chữa, bổ sung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh quy định tại khoản 1 Điều này phải do chủ tọa phiên điều trần đó thực hiện. Trong trường hợp
Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện được quy định như thế nào? Tôi tên là Minh Thùy, đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi đang cần tìm hiểu các quy định liên quan đến Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành. Cho tôi hỏi: Kiểm
sau:
Cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Trên đây
Tổ chức của Thanh tra cấp bộ được quy định tại Điều 17 Luật thanh tra 2010, cụ thể như sau:
1. Thanh tra bộ là cơ quan của bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành
Thanh tra bộ là cơ quan của bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành
Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ của Thanh tra tỉnh
kết luận thanh tra; giám sát hoạt động của đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về
Quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân có tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính được quy định tại Điều 10 Nghị định 115/2013/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chínhm cụ thể như sau:
1. Khiếu nại, tố cáo hành vi, quyết định trái pháp luật
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm được giao theo quy định của pháp luật.
- Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành báo cáo công tác thanh tra chuyên ngành đến Thanh tra Bộ để tổng hợp báo cáo Bộ trưởng.
- Thanh tra Sở báo cáo Giám đốc Sở, Chánh
; giám sát hoạt động của đoàn thanh tra theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm của mình.
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhiệm vụ, quyền hạn thực
thanh tra theo kế hoạch; thanh tra thường xuyên; thanh tra đột xuất khi được Thủ trưởng cơ quan giao;
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật khi được phân công;
+ Tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả công tác thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
+ Giúp
cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý với Thanh tra Bộ.
- Tham gia với Thanh tra Bộ hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý của Cục Quản lý lao động ngoài nước.
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến
Lao động - Thương binh và Xã hội tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
- Thanh tra Sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (sau đây gọi tắt là Giám đốc Sở); chịu sự chỉ đạo về công tác thanh
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý với Thanh tra Bộ.
- Tham gia với Thanh tra Bộ hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý của Tổng cục.
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi
thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quy định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng.
- Tham mưu cho Giám đốc Sở về công tác tiếp công dân theo quy định của pháp luật khi được Giám đốc Sở giao.
- Tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh về kết quả thanh tra
thông qua;
- Bổ nhiệm và miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc (Tổng giám đốc), người điều hành khác và quyết định mức lương của họ;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc (Tổng giám đốc) và người điều hành khác;
- Giải quyết các khiếu nại của Công ty đối với người điều hành doanh nghiệp cũng như quyết định lựa chọn đại diện của
Thủ tục thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Đặng Ngọc Hòa. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần
Các trường hợp trả lại hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phan Thanh Hà. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi có thắc
Nội dung đơn khiếu nại trong hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trần Đức Tuấn. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh của tổ chức, cá nhân kinh doanh và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tôi