Mẹ tôi là người dân tộc Thái, bố tôi là người dân tộc Kinh, giấy khai sinh của tôi khai tôi là người dân tộc Thái. Nay tôi muốn thay đổi lại họ tên và dân tộc có được không?
Khi xin việc, tôi cam kết: làm việc 5 năm, đặt cọc 10 triệu đồng phí đào tạo, nộp bằng ĐH gốc. Hết 4 tháng thử việc, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm. Được 2 tháng, tôi chuyển cơ quan khác, báo lãnh đạo nơi cũ trước 4 ngày. Giám đốc không chấp nhận, bắt tôi làm đủ 5 năm mới trả bằng. Vậy có đúng không?
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội Cách xác định diện tích đất ở trong hạn mức đối với trường hợp toàn bộ diện tích thửa đất trên Giấy chứng nhận của người sử dụng đất cấp tháng 10/2011 được xác định là đất ở và lớn hơn hạn mức công nhận đất ở do UBND thành phố Hà Nội quy định tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận? Xin được giải thích cụ thể. Trân trọng
Tiêu chuẩn diện tích đất tối thiểu thuộc diện được phép cải tạo, xây dựng được quy định bởi công văn quyết định nào? Người hỏi: PHẠM THỊ BÍCH THỦY ( 12:25 26/01/2016)
phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản 1 Điều 134, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại chương Vll Bộ luật hình sự ( từ Điều 45 đến 54 ). Nếu các tình tiết khác như nhau thì mức hình phạt đối với người phạm tội phụ thuộc vào những yếu tố sau.
- Người phạm tội dùng vũ lực để bắt cóc người làm con tin phải bị
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
, nhân phẩm.
Hành vi bắt người trái pháp luật được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khác nhau như: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc bằng những thủ đoạn khác như cho uống thuốc ngủ, thuốc mê, xịt ê te, lừa dối... để bắt được người làm con tin. Thủ đoạn bắt cóc không phải là dấu hiệu đặc trưng của hành vi phạm tội ( không có ý nghĩa trong việc định
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc cướp tài sản là nguồn sống cho chính mình.
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và
Tôi đang làm việc tại một khách sạn liên doanh và chỉ còn 1 tháng nữa là hết hợp đồng lao động. Nếu giám đốc không cho tôi ký hợp đồng mới thì tôi có được bồi thường gì không?
Cướp tài sản có tổ chức thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Phạm tội cướp tài sản có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc cướp tài sản, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có
Cướp tài sản không có các tình tiết định khung hình phạt
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 133, thì người phạm tội cướp tài sản không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 133 thì bị phạt từ ba năm đến mười năm tù. Khoản 1 Điều 133 Bộ luật hình sựlà sự cấu thành cơ bản của tội cướp tài sản, là tội rất nghiêm trọng
Đề nghị cho tôi biết quy định về thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình? Xin cảm ơn! Người hỏi: Phan Danh Minh ( 08:42 05/01/2016)
Điều 133. Tội cướp tài sản (Bộ luật hình sự)
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm
sở hữu của bạn nên không được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ riêng của bạn. Như vậy, ngôi nhà không thể bị kê biên để thi hành bản án của bạn.
2. Hợp đồng tặng cho ghi tên cả hai vợ chồng, hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ghi tên cả hai vợ chồng: Ngôi nhà đó là tài sản chung. Vì vậy nó có thể được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của
1. Pháp lệnh Phòng chống mại dâm và các văn bản khác quy định người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Ngoài ra, nếu người mua dâm là cán bộ, công chức hoặc người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân thì ngoài việc xử lý như trên còn bị thông báo cho người đứng đầu cơ quan, tổ
vào mục đích mại dâm.
Đây là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải có căn cứ xác định người phạm tội biết người mà họ mua bán là để sử dụng vào mục đích mại dâm, nếu không có căn cứ xác định người phạm tội biết mua bán vì mục đích mại dâm thì không thuộc trường hợp phạm tội này.