, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 116. Do bị truy cứu cùng chung một khung hình phạt cho cả hai trường hợp phạm tội mà mức độ nguy hiểm khác nhau, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tôi, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách
49. Trường hợp nếu người phạm tội dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thì đã bị truy cứu theo khoản 3 Điều 116, nếu có xác định tái phạm nguy hiểm cũng chỉ có ý nghĩa trong việc quyết định trong phạm vi khung hình phạt theo khoản 3 Điều 116 chứ không có ý nghĩa xác định khung hình phạt. Tuy nhiên nếu thuộc trường hợp tái phạm
Phạm tội dâm ô một lần hoặc nhiều lần đối với một trẻ em
1. Dâm ô đối với một người
Phạm tội dâm ô một lần đối với một trẻ em không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 116 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
2. Phạm tội nhiều lần
Phạm
Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
).
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Tôi xin trả lời như sau : tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy trình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì tòa án quyết định cho ly hôn. vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con, nếu không thỏa thuận được thì tòa án
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Chào bạn,
Bạn không nói rõ con bao nhiêu tuổi. Tuy nhiên, điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
(PLO)- Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”; người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung... Tôi bị kết án hai năm tù về tội đánh bạc và đã được xoá án tích. Nay tôi có việc cần xin phiếu lý lịch tư pháp (số 1) để bổ sung hồ sơ thì phiếu này có ghi tình