giao; đăng ký, kê khai và nộp đủ thuế; thực hiện nghĩa vụ đối với chủ sở hữu và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
2. Quản lý, sử dụng có hiệu quả: vốn kinh doanh, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào các công ty con và các doanh nghiệp khác; tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao, cho thuê.
3. Sử dụng vốn
nguồn lực, hợp tác kinh doanh của VIETNAM AIRLINES và các doanh nghiệp khác theo nhu cầu của thị trường, phù hợp với quy định của pháp luật.
4. Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của VIETNAM AIRLINES, trừ những sản phẩm, dịch vụ công ích và những sản phẩm, dịch vụ do Nhà nước định giá.
5. Quyết định các dự án đầu tư theo quy định
cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích.
9. Được bảo lãnh, thế chấp và tín chấp cho công ty con vay vốn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
10. Được thành
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thành viên Tập đoàn Hóa chất Việt Nam được quy định tại Điều 48 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 190/2013/NĐ-CP như sau:
1. Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu đầu tư cho Tập đoàn Hóa chất
tài khoản cầm giữ, trích chuyển tiền gửi của Người được bảo lãnh trả cho Quỹ Tích lũy trả nợ mà không cần có sự đồng ý của Người được bảo lãnh (chủ tài khoản).
c) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình, nguồn thực hiện nghĩa vụ của Người bảo lãnh theo quy định của Điều 47 Nghị định này.
d) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ định kỳ vào quý II
) Nguồn vốn cho chương trình, dự án (nêu rõ số tiền cụ thể của từng nguồn vốn: vốn chủ sở hữu, vốn vay hoặc phát hành trái phiếu và tỷ trọng của từng nguồn); tiến độ góp vốn của chủ sở hữu.
c) Mục đích vay, phát hành trái phiếu (làm rõ vay phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đi vay hay chuyển giao cho công ty con/công ty liên
Theo quy định hiện hành tại Điều 43 Nghị định 04/2017/NĐ-CP thì việc đảm bảo trả nợ vay, nợ trái phiếu của Người được bảo lãnh chính phủ được quy định như sau:
1. Người được bảo lãnh có trách nhiệm bố trí nguồn vốn để trả nợ vay, nợ trái phiếu đầy đủ, đúng hạn.
2. Trong trường hợp Người được bảo lãnh không sẵn sàng trả nợ, Người bảo
hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định hiện hành của pháp luật.
5. Bố trí đầy đủ, kịp thời vốn chủ sở hữu theo tiến độ thực hiện dự án: Phải đảm bảo đủ nguồn vốn chủ sở hữu theo tiến độ thực hiện Dự án đối với các hạng mục phải chi từ vốn chủ sở hữu; khi quyết toán công trình hoàn thành dự án phải đảm bảo đủ vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ đã đăng ký khi
Cho em hỏi về chế độ độc hại đối với lao động làm trực tiếp và tiếp xúc với hóa chất. Bên em làm cho công ty liên doanh vốn đầu tư của Nhật bản (bao gồm vốn từ 3 công ty: công ty Sumitomo; Công ty TNHH Khu CN Thăng Long và công ty TNHH Sumitomo corporation Việt nam) nhưng bên công ty của bên em có sản xuất và cung cấp nước cho toàn chộ các công
Đơn vị trực thuộc Sở Y tế thực hiện mua sắm một số trang thiết bị bằng nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị với giá trị mua sắm lớn (khoảng 100 tỷ đồng) và trong dự toán thu chi năm của đơn vị đã có nội dung mua sắm trên. Bà Thanh muốn biết, việc mua sắm này đơn vị có phải lập dự án không? Khi nào thì thực hiện mua sắm thường
Ông Trần Đức Anh (TP. Đà Nẵng) tham khảo Quyết định số 1013 của Thủ tướng Chính phủ về lãi suất cho vay ưu đãi nhà ở xã hội tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo Nghị định 100/2015 của Chính phủ và đã liên hệ với ngân hàng để vay vốn xây nhà, nhưng đều được trả lời ngân hàng chưa có vốn cho vay theo chương trình này. Ông Đức Anh đề nghị cơ quan
nước vay vốn được Chính phủ bảo lãnh.
2. Tài khoản Dự án phản ánh các hoạt động vay, trả nợ (gốc, lãi, phí); các khoản thu, chi liên quan đến dự án và các nguồn vốn hợp pháp khác của Người được bảo lãnh để bảo đảm thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ nợ phát sinh.
3. Trường hợp thay đổi hoặc đăng ký lại Tài khoản Dự án, Người được bảo lãnh có
khác từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn hợp pháp khác của Người được bảo lãnh hoặc tài sản của tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến dự án vay vốn được Chính phủ bảo lãnh. Giá trị của tài sản thế chấp tối thiểu bằng 120% trị giá gốc của khoản vay, khoản phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
3. Tài sản thế chấp phải được Người được bảo lãnh
1 điểm;
d) Nếu có từ 03 lần trở lên tỷ lệ nhỏ hơn 1 được 0 điểm.
3. Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung hạn và dài hạn:
a) Tỷ lệ luôn nhỏ hơn hoặc bằng 30% được 4 điểm;
b) Nếu có 01 lần tỷ lệ lớn hơn 30% được 2 điểm;
c) Nếu có 02 lần tỷ lệ lớn hơn 30% được 1 điểm;
d) Nếu có từ 03 lần trở lên tỷ
Tài khoản Dự án để bảo đảm nguồn vốn trả nợ đầy đủ, đúng hạn.
đ) Cam kết duy trì số dư trong Tài khoản Dự án (bằng nguyên tệ hoặc bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá quy đổi của Ngân hàng phục vụ) từ năm đầu tiên phát sinh nghĩa vụ trả nợ để đảm bảo trả nợ vay đúng hạn. Số dư tối thiểu được tính theo công thức tại Phụ lục IV của Nghị định này và tối
dược, hóa dầu.
b) Ngành, nghề có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính:
Tư vấn thiết kế công nghiệp hóa chất; xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị hóa chất; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành hóa chất.
c) Các ngành nghề kinh doanh do Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đang đầu tư vốn kinh doanh không thuộc Điểm a, b Khoản 2 Điều
Quyền của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đối với vốn và tài sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm trong lĩnh vực hóa phẩm. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đối với vốn và tài sản được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả
nghiệp này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trước khi chia lãi cho các bên góp vốn và không bị các hình thức đánh thuế trùng (hai lần) và gộp khác.
8. Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích
với chủ sở hữu và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
2. Quản lý, sử dụng có hiệu quả: Vốn kinh doanh bao gồm cả phần vốn đầu tư vào công ty khác; tài nguyên khoáng sản, đất đai, mặt nước và các nguồn lực khác do Nhà nước giao, cho thuê.
3. Sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt khi Nhà
Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Đất nông nghiệp khác của tổ chức kinh tế "nhận góp vốn đất được nhà nước cộng nhận QSDĐ như giao đất không thu tiền sử dụng đất" thì có được thế chấp để vay vốn tại các tổ chức tín dụng không?