Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Mức hưởng = {Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc/ 30 ngày} x 100% x số ngày nghỉ. 3.3. Khi thực hiện biện pháp tránh thai: - Đặt vòng tránh thai: nghỉ 7 ngày; - Triệt sản: nghỉ 15 ngày; Thời gian nghỉ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Mức hưởng = {Mức bình
Em có đọc về chế độ thai sản mới nhất năm 2016 có mục: Điều kiện hưởng chế độ thai sản: lao động nữ đặt vòng tránh thai hoặc triệt sản sẽ được hưởng 100% x 6 tháng tham gia bảo hiểm trước đó, như thế có đúng không ah. Trường hợp sau đó NLD nữ tháo vòng, có em bé thì giải quyết thế nào, giả sử sau khi sinh xong em bé, NLĐ nữ đó đặt vòng nữa thì
Công ty tôi có đóng ký hợp đồng lao động cho nhân viên thời hạn 01 năm từ tháng 08/2013 đến 07/2014 và có đóng bảo hiểm.Vào tháng 06/2014 nhân viên trên nghỉ sinh và được hưởng chế độ thai sản 06 tháng.Vậy sau thời gian 6 tháng người lao động muốn trở lại làm việc, nhưng vì tình hình kinh doanh của công ty không ổn định nên cty muốn chấm dứt
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định:
“Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú
1. Người bị cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.
2
tục thay đổi nơi cư trú:
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
. Trong quá trình giải quyết, ông A không chịu trích trả số tiền 2 tỷ đồng. Nay cơ quan Thi hành án ra Quyết định kê biên tài sản là nhà đất tại xã T mà ông A đã giao cho tôi và yêu cầu tôi khởi kiện ra Toà để được giải quyết tranh chấp mua bán. Việc cơ quan Thi hành án kê biên nhà đất mà ông A đã giao cho tôi như vậy có đúng không?
Trường hợp Chấp hành viên đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của người phải thi hành án khi xác định họ có tài sản. Sau khi tống đạt xong quyết định cưỡng chế kê biên thì ngày hôm sau người phải thi hành án đến nộp tiền thi hành án. Như vậy Chấp hành viên có ra Quyết định thu hồi Quyết định cưỡng chế đó không và căn cứ vào đâu?
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
minh thì bà A có diện tích đất 5.000m2 lúa, ngoài ra không còn gì khác, nhưng diện tích đất lúa bà A đã thế chấp Ngân hàng NNPTNT với số tiền là 250.000.000đ. Chấp hành viên phát công văn yêu cầu Ngân hàng phối hợp thi hành, Ngân hàng đã đồng ý. Ngày 12/6/2010, Chấp hành viên đã tiến hành kê biên diện tích đất trên của bà B để thi hành cho Ngân hàng
làm thủ tục chuyển đổi đúng quy định pháp luật. Ông C đồng ý để cơ quan thi hành án kê biên phát mãi thi hành án cho ông B. Xin hỏi CHV có được quyền kê biên phần đất của ông C đổi với ông A để thi hành án cho ông A không? Vì ông A nợ ông B từ năm 2003 đến nay chưa được giải quyết.
Tài sản kê biên đã thế chấp cho Ngân hàng TMCP sau thời điểm án có hiệu lực pháp luật, Chấp hành viên có xử lý theo khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục về thi hành án dân sự được không?
thực hiện ngay quyết định của chấp hành viên về phong tỏa tài khoản.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định phong tỏa tài khoản, chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều 76 của Luật này.
Chào luật sư, Tôi lấy vợ Việt kiều Úc vào tháng 3/2007. Tháng 4/2007 cô ta về Úc . Tháng 5/2007 tôi mất liên lạc với cô ta . Từ 2 tháng trở lại đây tôi có nghe người bạn cô ta nói cô ta đã chuyển đi vùng khác sinh sống,và hiện nay đang sống với 1 người đàn ông khác ở Úc. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể kiện cô ta đã vi phạm chế độ một vợ một
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
khởi tố bị can, nếu không khởi tố vụ án thì không thể khởi tố bị can được; nếu chưa xác định được bị can mà không khởi tố vụ án hoặc hành vi không khởi tố vụ án của những người chỉ có thẩm quyền khởi tố vụ án, chứ không có thẩm quyền khởi tố bị can thì không cấu thành tội phạm này. Như những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm
kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành