Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Kính gởi luật sư, Em muốn hỏi khi em thế chấp đất và nhà để vay tiền ngân hàng thì phải đăng ký thế chấp đất và nhà tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Rồi sau đó có phải đăng ký giao dịch đảm bảo với Trung tâm đăng ký giao dịch của Bộ tư pháp nữa hay không? Hay chỉ đăng ký một lần thôi ạ. Em xin cám ơn.
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Ngày 19/12/2010 tôi đứng thế chấp cho vợ chông người bạn ký hợp đồng vay vốn ngân hàng, trả góp với số tiền là 2.000.000 triệu hai trăm triệu đồng). Mỗi tháng trả góp cho ngân hàng là 6.000.000 (sáu triệu đồng) thời hạn 4 năm nhưng đến ngày 12/9/2013 vợ chồng người bạn tôi không đóng tiếp. Ngân hàng đã giữ Thông Báo xử lý tài sản của tôi. Luật
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Gia Đình tôi có 1 quyển sổ đỏ mang tên chủ sở hữu là của bà nội tôi Bà tôi có 6 người con. hiện nay người con cả và con út mang quyển sổ ấy đi thế chấp ngân hàng lấy 1 số tiền.nhưng chưa được sự đồng ý của những người còn lại trong gia đình.. biết rằng hiện tại khi thời điểm mang đi thế chấp đó bà tôi mất năng lực về nhận biết nên không trao