giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được thực hiện bằng hình thức đăng báo xin lỗi và cải chính công khai.
Như vậy, Quyền được phục hồi danh dự là một quyền cơ bản của công dân. Ngay từ Hiến pháp năm 1992 đã quy định “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật
em đã đồng ý cho cháu lớn nhập khẩu vào khẩu của cô em. Anh trai con bác em (bác gái) có 02 người con trai (1994, 2000), mà hai người con này gọi cô em là Bà (gọi em là chú) --> có quan hệ họ hàng --> Việc anh họ (con bác em) làm thủ tục cho đứa lớn làm con nuôi của cô em có phù hợp theo quy định không ạ? Nếu cho làm con nuôi thì đứa lớn có phải
Em trai tôi đi làm thuê cho một chủ gỗ nhưng không ký hợp đồng với người chủ này mà chỉ thoả thuận hợp đồng miệng. Sau đó, em tôi có rủ một người cùng xóm đi làm cùng. Trong quá trình khai thác gỗ thuê do bất cẩn em tôi cắt gỗ ở phía trên, người hàng xóm đo gỗ ở phía dưới, gỗ đổ sai hướng nên không tránh được gỗ đổ vào đầu người hàng xóm, dẫn đến
gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình. Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường”.
+ Tuy nhiên, trường hợp cơ quan công an xác định vì vi phạm quy định giao thông đường bộ mà em trai bạn gây ra ta nạn thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự
hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường
Vào khoảng 4 giờ ngày 4-2-2016 em lái xe tải hạng 7 tấn có lưu thông trên quốc lộ 54 qua đoạn đường hẹp có rào chắn hai bên thì phát hiện xe tải ngược chiều chạy tốc độ cao. Đồng thời lúc đó có một xe bốn bánh (loại thay thế xe ba gác) di chuyển phía trước, em có thắng giảm tốc độ để nhường xe ngược chiều qua chỗ đường hẹp thì đồng thời đệm ga đi
Chương V của Luật này.
Ngoài ra, Ban biên tập xin cung cấp thêm cho bạn một số nội dung pháp lý liên quan đến quyền được khôi phục danh dự, cụ thể:
Quyền được phục hồi danh dự là một quyền cơ bản của công dân. Ngay từ Hiến pháp năm 1992 đã quy định “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về
tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được xác định là 02 ngày lương cơ sở;
b) Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù được xác định là 05 ngày lương cơ sở cho 01 ngày bị bắt, tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù;
c) Thiệt hại về
Không có tên trong hộ khẩu có được thăm gặp phạm nhân không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Bạn trai em đang bị tạm giam tại Trại giam Chí Hòa. Em nghe nói không có tên trong hộ khẩu là không có quyền thăm nuôi phạm nhân. Vậy cho em hỏi có cách nào để em được vào thăm bạn trai em không ? Rất mong Ban biên tập tư vấn
Đối với thắc mắc của bạn, chúng tôi không đề cập đến điều kiện hưởng trợ cấp tai nạn lao động bởi theo thông tin bạn cung cấp, anh trai bạn nếu được đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ theo quy định pháp luật thì chắc chắn đủ điều kiện nhận trợ cấp tai nạn lao động. Vấn đề bạn quan tâm bây giờ là với tỷ lệ thương tật 40% thì anh trai của bạn sẽ được nhận
Tổ chức thu phí được trích lại số tiền phí thu được để trang trải chi phí hoạt động trong trường hợp nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phùng Thế Toại. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về thu phí thi hành án dân sự để phục vụ nhu cầu cá nhân. Khi tiến hành thi hành án theo yêu cầu của người được thi hành án dân thì cơ
đối với các cơ quan nhà nước thì thực hiện quản lý, sử dụng tiền phí thi hành án dân sự như sau:
a) Tổ chức thu phí được trích lại 65% số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung quy định tại Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2016 của Chính phủ.
Đối với trường hợp cơ quan trại giam, cơ quan thi hành án hình
thời gian đã bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù.
* Trong thi hành án dân sự:
- Quyết định giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự mà có nội dung chấp nhận một phần hoặc toàn bộ nội dung khiếu nại của người khiếu nại.
- Quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy các quyết định trái pháp luật về thi hành án dân sự
định tài sản công tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân là tài sản Nhà nước giao cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý, sử dụng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ khác do Nhà nước giao, bao gồm:
a) Đất, nhà và tài sản khác gắn liền với đất thuộc doanh trại, trụ sở đóng quân, kho tàng, học viện, trường đào tạo nghiệp vụ quốc phòng
Thủ tục xét đề nghị tha tù trước thời hạn được quy định tại Điều 368 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:
1. Trại giam; Trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị
quả xếp loại chấp hành án phạt tù quý, 06 tháng, năm; quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc phạm nhân lập công (nếu có);
g) Văn bản đề nghị tha tù trước thời hạn của cơ quan lập hồ sơ.
Về trách nhiệm lập hồ sơ, pháp luật hiện hành quy định: Trại giam; Trại tạm giam thuộc Bộ Công an
tiên lượng bệnh vượt quá khả năng hoặc trái với phạm vi hoạt động chuyên môn của mình, nhưng phải báo cáo với người có thẩm quyền hoặc giới thiệu người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để giải quyết. Trong trường hợp này, người hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh
Theo quy định tại Điều 344 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018), được sửa đổi bởi Khoản 127 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì:
1. Người nào vi phạm quy định về hoạt động xuất bản thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
Theo quy định tại Điều 343 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì:
1. Người nào chiếm dụng chỗ ở, xây dựng nhà trái phép, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Nhà ở
không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm trật tự quản lý hành chính.
Chủ thể: Chủ thể của tội danh này là chủ thể thường, bất kỳ người nào có