vấn các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình và dự án phát triển khoa học và công nghệ quan trọng trong phạm vi chức năng được giao theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
7. Về hợp tác quốc tế:
a) Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;
b) Đề xuất việc ký, sửa đổi, bổ
quyền tổ chức thi thăng hạng quyết định lựa chọn một trong ba hình thức sau: Tự luận hoặc trắc nghiệm hoặc kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm.
b) Thời gian thi: Thi tự luận 150 phút; thi trắc nghiệm 45 phút; thi kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm 120 phút.
c) Nội dung thi: Kiểm tra kiến thức, năng lực hiểu biết của giáo viên về Luật Viên chức
Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thị Uyển Nhi. Hiện tại tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tôi có một thắc mắc
Tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV được quy định tại Điều 14 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Kỹ thuật viên kiểm
làm cho người lao động về lựa chọn công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng; về kỹ năng thi tuyển; về tự tạo việc làm, tìm việc làm trong nước và ngoài nước;
c) Tư vấn cho người sử dụng lao động về tuyển dụng lao động; về quản trị và phát triển nguồn nhân lực; về sử dụng lao động và phát triển việc làm;
d) Tư vấn về chính sách, pháp luật
cộng chính (hạng II).
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và phương hướng phát triển của chuyên ngành y tế công cộng ở trong nước và trên thế giới;
b) Có kỹ năng xác định các yếu tố môi
thi: 180 phút;
c) Nội dung thi: kiểm tra kiến thức, năng lực của viên chức về định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển và hiểu biết về pháp luật chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng II của lĩnh vực dự thi (với 60% nội dung thi) và hiểu biết về pháp luật viên chức (với 40% nội dung thi).
2. Môn thi chuyên môn, nghiệp
đá Việt Nam phát triển lành mạnh, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực như tham nhũng, hối lộ, dàn xếp tỷ số, mua bán độ, phân biệt chủng tộc, tình trạng bạo lực, xô xát trong thi đấu và dùng các chất kích thích bị cấm trong bóng đá.
9. Phát triển các thành viên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên thuộc LĐBĐVN theo quy định của pháp
Các đơn vị nào thuộc Bộ Công thương giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước từ năm 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi là Như Ý hiện đang sống và làm việc tại Hà Giang. Tôi đang tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương. Trong quá trình tìm hiểu tôi có một thắc mắc mong Ban biên tập giải đáp
nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định, sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị, dụng cụ trong quá trình tác nghiệp;
d) Có khả năng tổ chức và bố trí nhân sự trong các cuộc khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định; phát huy tốt sức mạnh và hiệu quả tổ chức do mình phụ trách;
đ) Có kỹ năng soạn thảo văn bản chuyên môn, có năng lực tổng hợp xử lý thông tin kịp thời
Tiêu chuẩn chức danh kiểm nghiệm viên cây trồng hạng III được quy định tại Điều 13 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
Kiểm nghiệm viên cây trồng hạng
, biên tập các tài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng cho các chức danh kiến trúc sư hạng thấp hơn theo yêu cầu phát triển lực lượng cơ sở; tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các chức danh kiến trúc sư hạng thấp hơn.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a
Miễn kiểm tra giám sát cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được quy định tại Điều 16 Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước do Bộ Y tế - Bộ Công thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Miễn
Kiểm tra giám sát hoạt động tại cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định tại Khoản 2 Điều 15 Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước do Bộ Y tế - Bộ Công thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
Thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định tại Điều 9 Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước do Bộ Y tế - Bộ Công thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1
Đăng ký chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch 20/2013/TTLT-BYT-BCT-BNNPTNT quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước do Bộ Y tế - Bộ Công thương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Cơ
Yêu cầu về năng lực cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức hiện đang công tác trong một đơn vị y tế, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Yêu cầu về năng lực cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước
Cách xếp lương chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành chăn nuôi và thú y được quy định tại Điều 21 Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành chăn nuôi và thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ ban hành như sau:
1. Các chức
Liên đoàn Bóng đá Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp về bóng đá và các hoạt động liên quan đến bóng đá trong phạm vi Việt Nam và quốc tế, tập hợp các thành viên để phát triển phong trào bóng đá nhằm mục đích rèn luyện sức khỏe, thể lực cho quần chúng nhân dân, góp phần nâng cao thành tích và vị thế của bóng đá Việt Nam nói riêng và môn bóng
có liên quan trực tiếp đến thực hiện kết luận cuộc họp.
- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được mời họp có trách nhiệm cử người tham dự cuộc họp đúng thành phần, có đủ thẩm quyền, năng lực, trình độ đáp ứng nội dung và yêu cầu của cuộc họp.
Trường hợp người được triệu tập hoặc được mời tham dự là thủ trưởng cơ quan, đơn vị không thể tham dự thì phải