Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
Theo quy định của pháp luật thì trường hợp nào bị đưa vào trường giáo dưỡng? Con cái hư hỏng, cha mẹ muốn đưa vào trường giáo dưỡng thì cần những thủ tục gì?
lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Còn tại Điểm a
2006, chị Thìn muốn chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất mà chị được chia cho ông Quang là người cùng xã. Sau khi bàn bạc về việc chuyển nhượng nêu trên, các bên đã lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và chọn ngày tốt để đến Uỷ ban nhân dân xã gặp anh Thuân - cán bộ tư pháp - hộ tịch để yêu cầu chứng thực hợp đồng. Sau khi xem xét các giấy tờ
, Điều 12 Luật Viên chức 2010 quy định:
“Điều 12. Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.”
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo (Công ty luật TNHH Đức An, Hà Nội)
Theo
* Trả lời:
Ngày 5/8/2011, Chính phủ ban hành Quyết định số: 42/2011/QĐ-TTg về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục.
Theo đó, Quyết định quy định bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều
hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, hiệu trưởng trường giáo dưỡng có trách nhiệm thông báo cho tòa án nhân dân cấp huyện nơi đã ra quyết định, UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ và cha, mẹ hoặc người giám hộ của học sinh biết ngày học sinh ra trường. Khi học sinh đã chấp hành xong quyết định thì hiệu trưởng trường giáo dưỡng cấp giấy chứng
thủ tục đưa cháu vào trường giáo dưỡng.
Theo điểm a khoản 1 Điều 99 Luật Xử lý vi phạm hành chính: Đối với người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trú ổn định thì chủ tịch UBND cấp xã nơi người đó cư trú lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Hồ sơ đề nghị gồm có bản tóm tắt lý lịch; tài liệu về các hành vi vi phạm
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
Theo quy định tại điều 27, luật cư trú thì khi tách khẩu phải được sự đồng ý của chủ hộ, nếu chủ hộ không phải là vợ bạn thì bạn không cần được sự đồng ý của vợ bạn mà chỉ cần có sự đồng ý của chủ hộ theo hộ khẩu mà con bạn ở trong đó. Sau đó
Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức như sau:
Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm
quyết định đình chỉ vụ án, nhưng tòa án không tuyên hủy hợp đồng. Vậy tôi xin hỏi trường hợp này hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực pháp luật không? Tòa án có cần tuyên hủy hợp đồng không?
Đây là tình huống vi phạm Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003, đồng thời có dấu hiệu vi phạm Điều 254 Bộ luật Hình sự năm 1999, thường xảy ra ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. Để xử lý tình huống trên đúng pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền của Công an xã trong việc xử lý vi phạm, được quy định trong Pháp lệnh Phòng
Hợp đồng vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện về giao dịch dân sự quy định tại Điều 122 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
vi phạm pháp luật về đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
Anh có thể bàn bạc với đối tác về việc muốn sửa đổi hợp đồng. Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự quy định trường hợp anh hỏi, như sau: Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Xin lưu ý với anh, theo khoản 2 điều luật trên: Trong trường hợp hợp đồng được lập
Thưa luật sư! Năm 2013, ông A kinh doanh bất động sản thua lỗ, có đến gặp gia đình nhà mình vay tiền, và để đảm bảo, hai bên đã lập một hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hợp đồng này đã được công chứng nhưng chưa sang tên. Vậy cho hỏi: Hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất này có bị vô hiệu hay không? Nếu vô hiệu thì có cách nào để
Theo Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng dân sự được xác lập trên nguyên tắc: tự do giao kết hợp đồng, tức là các bên được tự do thỏa thuận về nội dung hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội. Hợp đồng dân
Theo điều 388 BLDS năm 2005: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự”. Xét về nhiều góc độ thì hợp đồng dân sự có thể chia thành nhiều loại hợp đồng khác nhau:
• Nếu dựa vào hình thức của hợp đồng thì hợp đồng dân sự được phân chia thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn