Trường hợp người bị kết án có mức phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam và được trả tự do tại phiên toà thì Chánh án Toà án đã xử sơ thẩm có phải ra quyết định thi hành án phạt tù đối với người bị kết án hay không?
Xin cho biết những trường hợp nào được trợ giúp pháp lý? Người thuộc diện trợ giúp pháp lý phạm tội bị bắt, tạm giữ thì làm thế nào để mời được luật sư trợ giúp pháp lý cho mình?
Mẹ tôi đang là giáo viên, đã ly hôn và sống một mình. Trước nhà tôi có một nhà cả hai vợ chồng đều là giáo viên, quan hệ với nhà tôi rất tốt. Kể từ ngày mẹ tôi ly dị, người đàn ông trước nhà đó hay sang nhà tôi chơi. Mẹ tôi không nghĩ gì nhưng người đó nói yêu mẹ tôi và hay nhắn tin cho bà. Người đó thường xuyên lén lút nhìn trộm mẹ tôi tắm
Tôi đang làm việc cho một doanh nghiệp với hợp đồng lao động một năm. Gần đây công ty tôi thay đổi giám đốc mới và người này đã thay đổi chức vụ, công việc của tôi và thay đổi sơ đồ tổ chức công ty mà không hề báo cho tôi. Tôi chỉ được biết khi giám đốc công bố sơ đồ tổ chức mới cho toàn thể nhân viên. Xin hỏi, việc thay đổi chức vụ, công việc
Tôi bị bạn lừa mượn xe ôtô rồi đem cầm cố. Nay anh ta bị bắt, không có khả năng thanh toán mà tôi đang rất cần tiền. Tôi phải làm gì bây giờ? Công an có trả lại chiếc xe đang thu giữ về cho tôi?
: 1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
Theo nghị định vừa ban hành đầu tháng 10, cơ quan phát hiện vi phạm xét thấy người nước ngoài vi phạm pháp luật, đủ điều kiện áp dụng hình thức xử phạt trục xuất phải gửi ngay tài liệu, tang vật, phương tiện tạm giữ (nếu có) liên quan về cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an cấp tỉnh nơi người đó đăng ký thường trú, tạm trú hoặc nơi xảy ra vi
quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường
1999 và được coi là hình phạt chính đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có tài sản hoặc thu nhập riêng, mức phạt tiền được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định.
Cải tạo không giam giữ
Cải tạo không giam giữ là hình phạt mang
nhiệm đóng BHYT), cơ sở khám chữa bệnh, trách nhiệm của ngành bảo hiểm xã hội cũng như của giám định viên BHYT trong việc thực hiện chế độ BHYT.
Theo Nghị định, nếu cho người khác mượn thẻ BHYT, hoặc sử dụng thẻ BHYT của người khác để khám chữa bệnh, thì bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng, tạm giữ thẻ 30 ngày. Đồng thời phải hoàn trả
do người thứ ba giữ. Sau khi xử lý tài sản hoặc thu được tiền, chấp hành viên phải làm thủ tục hoàn trả ngay các khoản tiền đã tạm ứng trước đó.
- Chính phủ quy định mức bồi dưỡng cho người trực tiếp tham gia cưỡng chế và bảo vệ cưỡng chế thi hành án; thủ tục thu, nộp, miễn, giảm chi phí cưỡng chế thi hành án.
thi hành án;
e) Chi phí cho việc tạm giữ tài sản, thu giữ tài sản, giấy tờ;
f) Tiền bồi dưỡng cho những người trực tiếp tham gia cưỡng chế và bảo vệ cưỡng chế thi hành án.
1. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị Tòa án phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính hoặc khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật:
a) Làm giả, hủy hoại, những chứng cứ quan trọng gây trở ngại cho việc giải quyết vụ án của Tòa án;
b) Khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự
Luật NVQS năm 2015 bổ sung:
- Đối tượng đăng ký NVQS:
+ Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
+ Công dân nữ đủ 18 tuổi trở lên ( có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của quân đội nhân dân).
- Đối tượng không được đăng ký NVQS:
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ
Cho tôi hỏi trường hợp thế này: Người lao động bị bắt giữ, tạm giam để điều tra tội tham ô tài sản của cơ quan khi người này chỉ còn 1 năm nữa là đến tuổi hưu. Trong khi bị tạm giam để chờ điều tra, truy tố xét xử thì người lao động đã đến tuổi về hưu và thực tế thì đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trên 20 năm. Vậy thì trường hợp này người
nhu thế nào ( phần thuế vãng lai) Một diều nữa là có khi trên giấy rút vốn đầu tu lại ghi thuế GTGT ( giá trị tiền bị giữ lại kho bạc) sau đó số chênh lệch còn lại chuyển về TKNH công ty vậy số giữ lại đó công ty được khầu trừ bằng cách nào và hạch toán như thế nào để giảm được một phần thuấ phải nộp khi kho bạc tạm giữ với giá trị đó
phải đóng BHYT nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
- NLĐ bị tạm giam, tạm giữ sẽ đóng BHYT bằng 50% mức đóng bình thường, nếu sau khi có kết luận là không vi phạm pháp luật thì phải truy đóng BHYT trên số tiền lương được truy lĩnh.
- Thời gian NLĐ làm thủ tục hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp vẫn được tính là thời gian tham gia BHYT