Câu chuyện của tôi như sau : Tôi có một ông dượng - chồng của dì tôi, ông ấy lấy vợ năm 1985, do gia đình ép cưới (thực chất theo lời ông kể lại thì ông không hề có tình cảm với bà vợ ấy trước khi lấy nhau). Họ lấy nhau và có một mặt con theo như mong muốn của mẹ chồng. Hai năm sau đó ông gặp, yêu và sống như vợ chồng với dì tôi (họ có tổ chức đám
Chào luật sư Vào lúc 18h ngày 20/12/1010 em trai tôi năm nay 22 tuổi,điều khiển xe ô tô trọng tải là 2 tấn đã đâm phải xe máy chở 3 người,làm 3 người tử vong tại chỗ Nguyên nhân gây ra hậu quả trên là em tôi lái xe với tốc độ nhanh và vượt ẩu, em tôi đã gây ra hậu quả nghiêm trọng kia. Theo phía cơ quan điều tra và pháp y khám nghiệm hiện trường
M ộ t N gân hàng có nhận tài sản thế chấp của bên thứ ba để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho một doanh nghiệp.Tại thời điểm thế chấp, các cơ quan chức năng xác nhận là tài sản đủ điều kiện để làm tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật. Trong quá trình quan hệ tín dụng, Ngân hàng đã khởi kiện đòi nợ Doanh nghiệp ra Toà án nhân dân do Doanh nghiệp
tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi
nạn theo pháp luật là bao nhiêu? 2. Khung hình phạt đối với người lái xe ra sao? (có bị truy tố trước pháp luật ko, nếu lái xe là Đảng viên thì có ảnh hưởng gì?) Cám ơn luật sư!
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h
mức độ tổn thất về tinh thần, số lượng người thân thích của họ, nhưng tối đa không quá 60 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường”.
Vậy bạn có thể vận dụng các quy định pháp luật trên để bảo vệ quyền lợi cho gia đình mình. Nếu thấy có dấu hiệu tội phạm mà công an không khởi tố vụ án để xử lý
năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người
mình, cô ấy có thể tố giác hành vi cưỡng dâm của người đó với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng Hình sự về “ Tố giác và tin báo về tội phạm” thì:
“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?
điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
d) Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo
tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác;
đ) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
e) Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị
thức bồi thường, nếu những thỏa thuận đó không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì Tòa án mới giải quyết. Trong vụ án về tai nạn giao thông thì việc bồi thường trách nhiệm dân sự thường các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra công an; Viện kiểm sát và Tòa án) luôn tôn trọng sự thỏa thuận của hai
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về tiền lương quy định như sau: Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng và quyết định thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phục
chỉ bị ngoài da. Hôm đó, nhiều người dân ở đó cũng làm chứng là lỗi hoàn toàn do cháu bé. Tôi cũng đã chịu tiền khám và mua thuốc, nhưng gia đình bên đó vẫn đòi giữ giấy chứng minh của tôi. Chiều hôm đó, tôi đã điện thoại lại hỏi thăm và hôm sau đi ngang thì thấy bé đã khỏe và chạy xe đạp đi chơi. Hôm nay, tôi điện thoại để xin lại giấy tờ thì gia
Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Trong Bộ luật Tố tụng hình sự quy định một số tội phạm được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Theo đó, nếu người bị hại rút yêu cầu khởi tố thì vụ án được đình chỉ. Cụ thể là những vụ án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các điều như Điều 104 cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?