Tôi đã có giấy tờ xuất cảnh và đang đứng tên sổ hồng một căn nhà phố do cha mẹ để lại (đứng tên một mình). Sau khi xuất cảnh, nếu sau này có vấn đề gì tôi có thể về nước để giải quyết việc sang tên mua bán nhà được không? Về thủ tục, trước khi xuất cảnh tôi phải làm những việc gì? Tôi có thể gặp để xin tư vấn thêm ở đâu? Xin cảm ơn. (Duong
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
trên mức quy định dưới đây phải khai báo hải quan cửa khẩu:
a) 5.000 USD (năm nghìn đôla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
b) 15.000.000 VNĐ (mười lăm triệu đồng Việt Nam).
Trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có
Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
dưới 12 tháng tuổi. Khi việc tiếp tục chung sống với người chồng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền và lợi ích hợp pháp của bạn hoặc đứa con trong bụng bạn, thì bạn có quyền nộp đơn xin ly hôn và tòa án sẽ thụ lý và giải quyết vụ việc.
Như bạn đã trình bày, sau khi kết hôn 2 bạn đã nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng bạo hành ngay cả khi bạn đang
Năm 2002, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 05 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu không thỏa thuận được hoặc tuy có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì tòa án quyết định. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải
đã có gia đình thì có phải xét tới việc ai nuôi không ?Còn cháu thì nếu cháu muốn ở vs mẹ có được không? 4.Nhà mà gia đình cháu đag ở sẽ đc giải quyết như thế nào? 5.Có gần bằng chứng như ghi âm, video về hành vi bạo lực của bố cháu đối với gia đình để trình bày k ạ? Cháu mong các cô chú giúp đỡ để cháu sớm có cuộc sống gđ hạnh
Anh tôi đã li hôn và đã được toà án huyện tứ kỳ tỉnh hải dương xử xong. Khi chia tài sản Chị Phạm Thị Lương (vợ cũ) anh ấy phải trả cho anh tôi là 110 triệu đồng. Bản án có hiẹu lực từ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Trong bản thi hành án yêu cầu chị Lương phải trả ngay cho anh tôi, nếu trả chậm thì tính tiền lãi. Vậy nhưng đến nay đã gần 1 năm rồi mà
;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản
như sau: Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy 2 bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch và pháp luật dân sự, việc thay đổi tên họ của một người thì phải do người đó tự tiến hành, trường hợp người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) thì thông qua người giám hộ đương nhiên của mình. Vì bạn không trình bày cụ thể con gái của bạn năm nay bao nhiêu tuổi cũng như hiện tại bạn hay là chồng đã ly hôn của
thông báo với mẹ và gia đình cháu. Mẹ cháu hiền tuy nhiên nhịn hoài cũng có mức độ nên đã gọi điện thoại đôi co với bã. Nói qua nói lại thì cháu ở ngoài cũng nghe được một số vấn đề : hình như là người đàn bà đó có hăm doạ mẹ cháu là mẹ cháu có muốn làm ăn ở con đường này không (đường từ sài gòn về lâm đồng), nếu muốn thì đừng lộn xộn với
phải là của tôi. Khi bạn bè tôi báo cho tôi tin này tôi đả gọi điện để hỏi mẹ vợ tôi và tôi nhận được Câu trả lời là: vì vợ tôi chung sống và quan hệ với nhiều người nên không biết là cái thai đó là của ai nên vợ tôi đả tự quyền quết đình tiêm thuốc đẻ non để hủy cái thai đó. Từ khi vợ vợ tôi bỏ đi tháng 1 năm 2011 đến nay tôi vẫn 1 mình nuôi 2 đứa con
Pháp luật hôn nhân gia đình và hộ tịch hiện hành quy định quan hệ giữa cha và con có thể là quan hệ dựa trên yếu tố huyết thống (quan hệ giữa cha đẻ và con đẻ) hoặc dựa trên quan hệ nuôi dưỡng (quan hệ giữa cha nuôi và con nuôi). Con của bạn sinh ra trong thời kỳ hôn nhân (hay quan hệ hôn nhân hợp pháp lần thứ nhất) giữa bạn và người chồng thứ
khỏe của chồng mình có ảnh hưởng đến việc tham gia đầy đủ khi Tòa án triệu tập không để xác định thời gian nộp đơn phù hợp.
Về quyền nuôi con: để xác định bạn có đủ điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng con hay không thì Tòa án sẽ dựa trên căn cứ người đó có thể bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con hay không. Quyền lợi về mọi mặt gồm việc xem xét một số
thế nào để được mang cháu về chăm sóc. (phải báo cáo chính quyền hay gửi đơn từ gì ..... vấn đề này xin được chỉ rõ) - Vấn đề thứ 4: sau khi ly hôn và cháu bé được trên 36 tháng tuổi mình có quyền được làm đơn xin nuôi cháu không (hoàn cảnh kinh tế 2 vợ chồng ngang nhau). Và nếu được thì phải làm như thế nào
lắng đc 1 ngày. Trong khi tôi đi làm xa,thi thoảng mới về thăm con, mà cô ấy không bao giờ gọi điện hay nhắn tin cho tôi khi con bị bệnh. Chỉ khi nào người nhà tôi ra chơi thì mới biết. Tôi cũng làm đơn ra ủy ban nhân dân xã nhờ can thiệp nh ko nhận đc câu trả lời mà cứ hẹn ngày này qua ngày khác. Tôi xuống tòa án nhân dân huyện thì nhận được câu trả