Tại một số chốt CSGT làm nhiệm vụ trên đường kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy và ô tô, tôi thấy CSGT thu tiền người vi phạm tại chỗ. Xin hỏi, việc CSGT thu tiền phạt tại chỗ như thế có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào và CSGT làm nhiệm vụ trên đường được xử phạt tại chỗ đến bao nhiêu tiền?
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện. Tôi đã có thông báo nghỉ hưu vào năm 2014. Hiện đang xếp ngạch lương chuyên viên (vượt hết khung). Tôi có đủ các tiêu chí về bằng cấp của ngạch chuyên viên chính nhưng vì tôi đã đủ tuổi nghỉ hưu nên không tham dự kỳ thi nâng ngạch do cơ quan tổ chức năm ngoái. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu có
Đến tháng 7/2012, tôi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Về ngạch, bậc lương đến nay tôi đã đủ điều kiện để thi nâng ngạch. Tôi được biết trường hợp của tôi được xét nâng ngạch mà không phải thi. Xin hỏi thủ tục đó được quy định như thế nào?
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện, được xếp lương theo ngạch công chức loại A1 (chuyên viên); bậc lương hiện nay là bậc cuối cùng trong ngạch và hưởng thâm niên vượt khung. Đến cuối năm 2010 tôi đủ tuổi nghỉ hưu, tôi có gần 40 năm công tác. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được xét nâng ngạch không và hồ sơ xét nâng ngạch được quy định
Trên tuyến đường tại một số tỉnh, TP tôi thấy luôn có lực lượng CSGT cắm chốt hoặc TTKS vào ban đêm. Nhưng tại Hà Nội, thời gian sau 22h trở đi, tôi không thấy lực lượng CSGT hoạt động dù thời gian này có nhiều thanh niên đi xe máy không đội MBH và vượt đèn đỏ, chở ba, chở bốn, thậm chí nhiều xe ô tô chở quá tải cũng lợi dụng để hoạt động. Xin
GD&TĐ - Hỏi: Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm và được tuyển dụng vào dạy tin học ở trường tiểu học. Tháng 10/2011 tôi hết thời gian tập sự và hưởng lương chính thức hệ cao đẳng. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi làm hồ sơ xin chuyển loại viên chức, được nhận quyết định hưởng ngạch lương trình độ đại học, thời gian tính nâng lương lần sau là tháng 10
Tôi có mua một chiếc xe máy đăng ký năm 2009, là năm Công an trả hồ sơ gốc cho chủ xe tự quản. Người bán xe đã hoàn tất thủ tục bán xe cho tôi. Tuy nhiên tôi và người bán ở hai tỉnh khác nhau nên bây giờ tôi muốn sang tên thì phải có hồ sơ gốc. Vậy tôi phải làm thế nào?
nước ngoài về Việt Nam mở tờ khai hải quan theo giấy phép nhập khẩu và hợp đồng ngoại thương, còn các linh kiện khác của xe, Nguyễn Ngọc A nhập về bằng con đường khác. Tuy nhiên, khi kiểm tra khung gầm và động cơ xe thì cơ quan hải quan nghi ngờ là hàng mới nên đã trưng cầu giám định và kết quả là toàn bộ các khung gầm và động cơ xe ô tô trên là mới
Anh tôi là Việt kiều đã về nước thường trú hơn một năm nay. Nay muốn làm các thủ tục nhập khẩu xe ô tô (đã được nhập cảnh, là xe mang tên anh tôi ở nước ngoài) tại Việt Nam thì cần làm những thủ tục như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm khoa Toán – Tin và được tuyển dụng vào dạy tin học ở một trường tiểu học ở Hà Nội từ tháng 10/2011. Tháng 10/2012 ông tôi hết thời gian tập sự và hưởng lương chính thức hệ cao đẳng. Sau đó tôi tiếp tục học lên đại học và đã tốt nghiệp. Sau khi tốt nghiệp đại học, tháng 4/2014, tôi làm hồ sơ xin chuyển
Việc một người “xúi giục người khác gây rối trật tự công cộng” làm ảnh hưởng đến trật tự chung của xã hội có phải là tội phạm được qui định tại Bộ luật Hình sự và xin Quí báo giải thích giúp tôi thế nào là “xúi giục người khác gây rối trật tự công cộng” và hình phạt cụ thể cho tội này? Hữu Nghĩa (Huyện Quỳnh Côi, Thái Bình)
Tôi hiện đang là giáo viên mầm non của một trường công lập thuộc tỉnh Bình Dương. Tôi ra trường và công tác trong ngành được 17 năm. Năm 2007 tôi đi học lớp Cao đẳng tại chức và được chuyển lương sang ngạch lương 15a206. Năm 2013 theo nâng lương định kỳ thì mức lương hiện tại của tôi là 3,34 và thời điểm tính nâng lương lần sau là tháng 12
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Năm học 2016 - 2017 này, tôi mới được điều động về làm giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú. Xin hỏi tôi có được hưởng đồng thời phụ cấp đứng lớp và phụ cấp ưu đãi đối với trường chuyên biệt hay không? – Lưu Thị Cẩm (ltcam***@gmail.com).