Nhiệm vụ của nhà giáo trình độ sơ cấp được quy định tại Điều 6 Thông tư 07/2017/TT-BLĐTBXH quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành như sau:
1. Công tác giảng dạy, bao gồm:
a) Chuẩn bị giảng dạy: Soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu
Các loại hình kiểm tra đối với trang thiết bị an toàn lắp trên tàu được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.5.3.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-21:2015/BNNPTNT về Trang bị an toàn tàu cá ban hành kèm theo Thông tư 20/2015/TT-BNNPTNT, theo đó, trang thiết bị an toàn lắp trên tàu phải được Đăng kiểm kiểm tra theo các loại hình kiểm tra sau đây
Yêu cầu kỹ thuật về vật liệu dùng trong tàu cá được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.3.3.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-21:2015/BNNPTNT về Trang bị an toàn tàu cá ban hành kèm theo Thông tư 20/2015/TT-BNNPTNT,theo đó:
1. Vật hiệu phải có màu đen, phải có thiết bị phù hợp để cố định vào chỗ treo và để nối vào nhau.
2. Vật hiệu
Đèn tín hiệu mạn dùng trong tàu cá được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.3.4.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-21:2015/BNNPTNT về Trang bị an toàn tàu cá ban hành kèm theo Thông tư 20/2015/TT-BNNPTNT, theo đó:
1. Đèn tín hiệu mạn màu xanh phải bố trí ở phía bên mạn phải, còn đèn mạn màu đỏ bố trí mạn trái, cả hai đèn phải bố trí song
hoạt động và bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện theo mẫu quy địnhtại Phụ lục 4 của Thông tư này.
3. Đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa có trách nhiệm quản lý lái xe theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư này:
(a) Lập và cập nhật đầy đủ các thông tin về quá trình làm việc của lái xe vào Lý lịch hành nghề lái xe hoặc phần mềm quản lý lái xe
Yêu cầu đối với lớp sơn bảo vệ của phương tiện giao thông đường sắt là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Cường, đang sinh sống tại Khánh Hòa, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu đối với lớp sơn bảo vệ của phương tiện giao thông đường sắt là gì? Vấn đề này được quy định ở
Khối lượng hồ sơ kỹ thuật trình thẩm định khi chế tạo thiết bị vô tuyến điện dùng cho tàu cá được quy định cụ thể tại Tiểu mục 2.1.2.2.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-21:2015/BNNPTNT về Trang bị an toàn tàu cá ban hành kèm theo Thông tư 20/2015/TT-BNNPTNT, gồm:
2.1.2.2.3.1. Trước khi chế tạo phải trình Đăng kiểm duyệt các hồ sơ sau
Công ty tôi chuyên nhập khẩu một số mặt hàng dân dụng từ Châu Âu. Nay tôi có một số thắc mắc liên quan đến kiểm tra chất lượng và thông quan hàng hóa nhập khẩu như sau: Phối hợp trong hoạt động lấy mẫu và kiểm tra, đánh giá sự phù hợp hàng hóa nhập khẩu được quy định như thế nào? Cho tôi hỏi luôn văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi
bản chính Giấy đề nghị thẩm định thiết kế theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này;
b) 03 bản chính hồ sơ thiết kế gồm bản tính, bản vẽ, thuyết minh và các tài liệu kỹ thuật (nếu có) theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho phương tiện. Đối với hồ sơ thiết kế do đơn vị thiết kế nước ngoài thiết kế hoặc chủ
Hồ sơ thẩm định thiết kế mẫu định hình phương tiện thủy nội địa gồm những gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thẩm định thiết kế, tài liệu hướng dẫn đăng kiểm phương tiện thủy nội địa. Chính vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban
mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này;
b) 03 bản chính hồ sơ thiết kế gồm bản tính, bản vẽ, thuyết minh và các tài liệu kỹ thuật (nếu có) theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho phương tiện và các tài liệu kỹ thuật của tổ chức nước ngoài cấp cho phương tiện (nếu có). Các thuyết minh và bản tính của hồ sơ
nghị thẩm định thiết kế theo mẫu quy định tại Phụ lục II của Thông tư này; 03 bản chính hồ sơ thiết kế gồm bản tính, bản vẽ, thuyết minh và các tài liệu kỹ thuật (nếu có) theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm;
b) Trường hợp sản phẩm công nghiệp nhập khẩu, hồ sơ nộp bao gồm: 01 bản chính Giấy đề nghị thẩm
tại Thông tư số 15/2013/TT-BGTVT ngày 26 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về biểu mẫu giấy chứng nhận và sổ kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cấp cho tàu biển, phương tiện thủy nội địa và sản phẩm công nghiệp sử dụng cho phương tiện thủy nội địa (sau đây gọi tắt là Thông tư số 15/2013/TT-BGTVT), cấp Thông báo
Thủ tục kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa. Chính vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban
Thủ tục kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa nhập khẩu như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa. Chính vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
phù hợp khác đến Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc đơn vị đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền. Hồ sơ đề nghị kiểm tra bao gồm: Giấy đề nghị kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục V của Thông tư này (trừ trường hợp đề nghị trực tiếp, gọi điện thoại), hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp. Hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp quy định như sau
uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; chính sách đặc thù đối với cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc; phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách thu hút, tăng cường cán bộ, công chức, viên chức công tác tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
5. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết
dụng cho mục đích được công bố ở điều kiện cụ thể, thông thường quá trình này bao gồm việc thẩm định bản vẽ và thử mẫu đầu tiên/thử kiểu.
Trên đây là tư vấn về công nhận thiết kế sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 64:2015/BGTVT.
Trân trọng!
Khái niệm thử kiểu đối với sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển được quy định cụ thể tại Tiểu mục 1.2.2.6 Phần I Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 64:2015/BGTVT về kiểm tra sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển ban hành kèm theo Thông tư 71/2015/TT-BGTVT, theo đó:
Thử kiểu là việc thử trên mẫu thử được định nghĩa ở mục (9) dưới đây bao gồm
Thử mẫu đầu tiên đối với sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trung, đang sinh sống tại Bình Thuận, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thử mẫu đầu tiên đối với sản phẩm công nghiệp dùng cho tàu biển là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu