Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
; bản án, sơ yếu lý lịch, các giấy tờ khác (bản chính và bản sao) chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người hưởng di sản thừa kế.
- Hồ sơ pháp lý của người để lại di sản thừa kế gồm:
+ Giấy chứng tử (bản chính kèm bản sao) của người để lại di sản, giấy báo tử, bản án tuyên bố đã chết (bản chính kèm bản sao);
+ Giấy đăng ký
Qua hòm thư điện tử, Trung tâm Thông tin đã nhận được câu hỏi của Ban Quản lý dự án lưới điện - Tổng công ty Điện lực miền Bắc ở địa chỉ email bqldald@... hỏi về nội dung liên quan đến chi phí thẩm định thiết kế của chủ đầu tư.
Ông Mai Văn Quý (quyphuonganh@...), công tác tại Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về việc áp dụng hình thức hợp đồng đối với gói thầu xây lắp là quy mô nhỏ quy định trong Luật Đấu thầu năm 2013. Theo ông Quý tham khảo điểm c, khoản 1, Điều 62 Luật Đấu thầu, có quy định:“Hợp đồng trọn
trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
- Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này.
- Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
- Trên đây là một số hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất đai được
Ông A được cấp có thẩm quyền cấp một diện tích đất ở. Ủy ban nhân dân xã có văn bản thỏa thuận đổi cho ông A một diện tích đất khác để sử dụng mảnh đất của ông A cho việc công ích. Không bên nào phải thanh toán chênh lệch cho nhau. Đến thời hạn thỏa thuận, Ủy ban nhân dân xã không giao đất cho ông A. Diện tích đất của ông A không được sử dụng vào
Bà B mua đất của ông A, khi mua đất có một lối đi chung với ông A (ông A còn có một lối đi khác). Khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà B thì Ủy ban nhân dân không thể hiện trong đó có lối đi chung với ông A. Mặc dù trong bản đồ địa chính có thể hiện ngõ đi chung từ đất nhà bà B ra đường của thôn. Việc tranh chấp ngõ đi chung có thuộc
Đơn vị chúng tôi là Công ty cổ phần có 30% vốn nhà nước có mua 1 căn biệt thự của dự án khu đô thị tại Hà Nội theo giá bán của chủ đầu tư. Nay chúng tôi tiến hành làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở thì được yêu cầu cung cấp văn bản xác nhận nguồn vốn mua nhà không phải là vốn Nhà nước. Điều này có đúng quy
được sử dụng toàn bộ phần chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu của dự án và cùng với chi phí quản lý dự án để trả lương cho nhân viên thuộc Ban quản lý và chi một số việc khác không?
Kính gửi Ban biên tập Cổng giao tiếp diện tử Hà Nội! Tôi là Võ Thanh Tùng, hiện đang cư trú tại Tòa nhà Chung cư 11 tầng, số 184 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội. Tôi xin trình bày như sau: Tháng 11/2004, tôi được Cty Xây dựng ASEAN bàn giao căn hộ 603 của tòa nhà và Công ty có thỏa thuận làm sổ đỏ cho các hộ dân đến sinh sống tại đây. Tuy nhiên
Một người được xem là mất tích khi trong suốt một thời gian dài không ai biết người đó đang ở đâu, đang sống hay đã chết. Tuy vậy, về mặt pháp lý, chỉ có tòa án là nơi duy nhất có quyền phán quyết (tuyên bố) một người nào đó có mất tích hay không, theo những thủ tục chặt chẽ.
Theo qui định tại Bộ luật dân sự, khi một người biệt tích
hơn 03 năm ở Quận Thanh Xuân, Nay do chuẩn bị cho con của tôi đi học nếu phải học đúng tuyến thì phải về quận Hoàng Mai học sẽ rất bất tiện, mặt khác tôi hiện đang ở Thanh Xuân. Cơ quan Công An yêu cầu tôi xuất trình Sổ đỏ khi tôi đến làm thủ tục chuyển khẩu từ Hoàng Mai về Thanh Xuân nhưng do điều kiện gia đình nên tôi đang cầm cố sổ đỏ tại Ngân
Nhân dân thôn Báo Đáp- Kiêu kị - Gia Lâm - Hà nội chúng tôi thuộc diện giải tỏa thu hồi đất để làm dự án đương ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Xin ông cho biết : I, Trước khi thu hồi đất bàn giao cho nhà nước thì nhà nước có những thủ tục giấy tờ gì? II, Ủy ban nhân dân xã Kiêu Kị khi thu hồi đất chỉ có giấy thông báo và không có giấy