Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”?
Chào Luật sự, Cty chúng tôi gồm 4 thành viên, đăng ký vốn điều lệ là 4,8 tỷ và chia đều mỗi thành viên nắm giữ % vốn điều lệ. Nhưng chỉ có mình tôi góp đủ 1,2 tỷ, còn các thành viên khác chỉ góp 1; 2 trăm triệu sau 1 năm hoạt động. Cty chưa phát hành sổ cổ đông các thành viên chỉ chuyển tiền góp vốn vào tk. Cho hỏi vậy bây giờ tỷ lệ cổ phần của
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
Nếu thửa đất của gia đình bạn thuộc một trong các trường hợp sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
"Điều 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân
Xin chào luật sư. Tôi có một vấn đề mong luật sư giải quyết. Gia đình tôi đã sử dụng đất và khai hoang thêm từ trước năm 1993, đang canh tác sử dụng làm đất ở cho đến bây giờ và cũng chưa được xã cấp sổ đỏ cho số đất được khai hoang đó. Nhưng hiện tại, UBND xã tôi đang tiến hành thu hồi số đất khai hoang thêm đó của nhà tôi làm sân vận động
khoản Bà cháu vẫn đóng.Sau đó con trai lớn của Bà thứ 2 này có đổ đất dựng nhà tạm ăn ở và làm việc kiếm sống trên mảnh đất ruộng này. Thời gian trôi đi, năm 2003 Bà nội cháu mất. Từ đó đến giờ sổ thuế ruộng đất vẫn đứng tên Bà nội cháu. Năm 2010, người con trai lớn của Bà thứ 2 đã xây nhà to kiên cố mà chưa hỏi ý kiến gia đình cháu (cháu lúc này vẫn ở
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
), nên trong giấy thông báo của Huyện yêu cầu nhà e phải nộp 50% thuế đất nhà ở, tương đương ở mức 2 triệu đồng/1m2 thay cho chỉ phải nộp 0.5%thuế như các gia đình khác. Mảnh đất nhà e là 200m2, vậy sẽ phải nộp 400 triệu đồng mới được lấy sổ đỏ đất về. Hoặc phải nộp thuế 0.5%, được lấy sổ đỏ đất, nhưng sau này khi có quy hoạch của nhà nước vào mảnh đất
Tôi đang sống trên mảnh đất đã mua được 20 năm và chưa đủ thủ tục để làm sổ đỏ. Tôi đã cao tuổi, lại mắc bệnh trọng, muốn di chúc cho con trai tôi thừa kế mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp của tôi thì pháp luật có thừa nhận hay không?
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
Nhà em ở Quảng Ninh, năm 1992 có mua một mảnh đất rộng 500m2 với ngôi nhà cấp 3 chưa có sổ đỏ với số tiền là 8 triệu đồng và gia đình em đã khai hoang thêm 100m2 nữa, nhưng từ khi mua chỉ đóng tiền thuế đất 500m còn 100m từ năm 1992 đến nay la chưa đóng. Năm 2005 nhà em xây lại nhà và bây giờ muốn làm sổ đỏ. Nhà em có xuống phường hỏi thủ tục
Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
Theo khoản 1 Diều 2 Luật phá sản thì Luật phá sản áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
yêu cầu, họ tên cha, mẹ);
- Tờ khai lý lịch và các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA trong trường hợp không có giấy tờ chứng minh quốc tịch nêu trên.
c) Giải quyết của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp:
Đối với trường hợp có đủ cơ sở xác định quốc tịch Việt Nam:
Cơ
Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”
Như vậy, nếu sau ngày 1/7/2009, chị đến cơ quan đại diện Việt Nam tại Canada để đăng ký giữ quốc tịch Việt Namthì chị vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp chị và các
ứng đủ các điều kiện luật định thì có thể nhập quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên cũng theo khoản 3 Điều 19 nói trên thì người nhập quốc tịch Việt Nam sẽ phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có lợi cho
tịch như: Australia, Anh, Pháp, Mỹ, Canada…. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nước không chấp nhận đa quốc tịch như: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc, Singapore... Người xin nhập quốc tịch các nước này đều phải có chứng nhận đã từ bỏ quốc tịch hiện tại của mình.
Khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định: “Người định cư ở nước ngoài mà chưa
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em