Tùy từng trường hợp cụ thể thì mới biết được kết quả như thế nào. Ví dụ:
- Bố bạn xác định toàn bộ tài sản có được đề là tài sản chung thì mẹ bạn được hưởng một phần trong số tài sản đó. Khi đó, mảnh đất nào cũng phải có sự đồng ý của mẹ bạn mới giao dịch được.
- Nếu mảnh đất là của riêng bố bạn (do được thừa kế) thì bố bạn có toàn
tôi chưa thành niên nên mẹ của cháu (là người đại diện theo pháp luật của cháu) đại diện cháu thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế với những người thừa kế khác. Tuy nhiên, người mẹ lại không đồng ý nhận thừa kế tài sản mà lẽ ra cháu được nhận theo quy định của pháp luật mà để lại cho chú bác hưởng, mặc dù chú, bác vẫn muốn cho cháu hưởng. Cho tôi hỏi
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
:
"1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà
nhận và bà là vợ hợp pháp của chồng, có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định.
Thứ hai, liên quan đến vẫn đề chia di sản thừa kế. Theo quy định của Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thì vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật thừa kế. Vì vậy, sau khi dượng bạn chết, dì
nhưng không thành công vì anh ấy luôn muốn phải được 2 nhà. Vì anh ấy đã "lật kèo" văn bản phân chia lập năm 2006 nên Mẹ tôi và 3 chị em tôi dự định đưa ra tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi là ngôi nhà số 1 mà anh tôi đã chuyển tên sang anh ấy có còn được xem là tài sản thừa kế chưa chia của cha mẹ tôi nữa hay không. Tôi có thể yêu cầu tòa nhập ngôi nhà
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di
Theo Nghị định 03/2015 ngày 6/1/2015 của Chính phủ về xác định thiệt hại đối với môi trường thì UBND cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai xã, thị trấn, thị tứ trở lên và việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường được quy định: Trên cơ sở dữ liệu
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
- đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính- nông nghiệp- xây dựng và môi trường (đối với xã), tài chính- kế toán, tư pháp- hộ tịch, văn hóa- xã hội thì thực hiện việc tuyển dụng thông qua thi tuyển, trừ các trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều này và Điều 21 nghị định này; đối với các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
nguồn gen; Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen; Giấy phép nhập khẩu sinh vật biến đổi gen; Giấy chứng nhận an toàn sinh học; Giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng, cho, thuê loài thuộc Danh mục Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen
quá tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh; nộp đủ và đúng thời hạn các loại phí bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng và hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư; có công trình vệ sinh
Từ tháng 10/2015, nhà thầu thi công xây dựng dự án nhà ở gần nhà tôi (thuộc quận Tây Hồ) đã tiến hành xây dựng. Trong quá trình xây dựng để vật liệu rơi vãi ra xung quanh, ra đường công cộng, không có phương tiện che chắn gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt của dân cư sống xung quanh. Cư dân chúng tôi đã kiến nghị với nhà
cho cháu hỏi vừa qua em cháu được tuyển dụng vào giáo viên dạy trường THCS tại quận Hải Châu, em cháu có bằng đại học và bằng Thạc sỹ Toán học nhưng được xếp lương bậc 1 , hệ số 2,34....Cháu nghe nói theo quy định của chính phủ thì trường hợp của em cháu được xếp lương bậc 2 của 2,34 và hưởng 85%...và cùng các bạn của em cháu cũng có thạc sỹ
/12/2010 Ông A có thanh toán thêm số tiền mua đất là 750 triệu đồng. Tổng cộng số tiền đã thanh toán là 1.950.000.000 đ (một tỷ chín trăm năm mươi triệu đồng) . Theo thoả thuận trong Hợp đồng sau khi nhận tiền cọc bà M tiến hành thủ tục sang tên cho bên mua, tuy nhiên bà M không thực hiện. Sau nhiều lần yêu cầu nhưng Bà M không thực hiện thủ tục sang
Tôi xin hỏi vấn đề sau: Trường hợp NLĐ cấp cứu tại BV gần nơi mình ở nhưng BV này không ký hợp đồng với BHXH. Như vậy, NLĐ không thể sử dụng thẻ BHYT nhưng được thanh toán trực tiếp với cơ quan BH nếu có đầy đủ chứng từ do BV cung cấp phải không? Tôi muốn hiểu rõ hơn vấn đề này thì phải xem nghị định, thông tư nào ?
Chào luật sư, Công ty em mới thành lập và vẫn chưa làm hồ sơ BHXH cho nhân viên. Em có hỏi 1 bạn đã làm kế toán thì bạn đó nói công ty có thể đăng kí mức đóng BHXH cho nhân viên theo mẫu D01-TS khác với hợp đồng đã kí (cụ thể là thấp hơn) và như thế sẽ tránh được việc phải kí 2 hợp đồng và sẽ dễ dàng hơn khi hạch toán lương nhân viên. Nhưng em