Chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo và đã qua đời. Trước đó, tôi có gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy khi tôi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì việc ghi nhận cha cho con thực hiện như thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có
Vợ chồng tôi đã ly hôn hơn 1 năm. Sau khi ly hôn tôi nuôi phải đi thuê nhà và trực tiếp nuôi 3 con nhỏ mà không có tài sản hay nhà đất gì. Nay chồng tôi muốn cắt khẩu của cả 4 mẹ con tôi ra khỏi sổ hộ khẩu chung. Xin cho tôi hỏi chồng tôi có quyền cắt khẩu của mẹ con tôi không? Nếu bị cắt khẩu thì tôi sẽ nhập khẩu về đâu và thủ tục ra sao?
Chúng tôi là giáo viên của các trường công lập. Nghe nói có cách tính tiền lương hưởng chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội mới. Vậy, cách tính mức bình quân lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu theo Luật BHXH năm 2014 được tính như thế nào?.
Tôi và vợ tôi đã đăng kí kết hôn. Do không hợp nhau nên tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý, giấy đăng ký kết hôn và giấy tờ liên quan đến vợ thì vợ tôi giữ. Giờ tôi muốn ly hôn thì phải làm như thế nào? Và nộp đơn ly hôn ở đâu?
cái nhà đang làm nhà nghỉ bây giờ. Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì là 2 người đứng tên, trong suốt quá trình xây dựng Dì tôi vừa làm vừa vay mượn tiền ở bên ấy để gửi về để chú ở nhà xây. Tuy nhiên bây giờ chú lại nói nhà là 1 tay chú làm, là của 1 mình chú. Vậy giờ ly hôn chia tài sản thì sẽ chia như thế nào. Cả 2 em trai cũng không phải
Vợ chồng chúng tôi gặp khó khăn trong việc sinh con nên muốn nhận một cháu bé do người bạn giới thiệu để làm con nuôi. Vậy điều kiện, thủ tục và các vấn đề liên quan đến việc nhận nuôi con nuôi hiện nay quy định như thế nào? Tôi nhận nuôi rồi sau này cha mẹ ruột của cháu có đòi lại con được không?
lại có thể loại tôi khỏi công ty không? Quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào? Nếu một trong ba người chúng tôi tự ý rút vốn khỏi công ty thì có được không?
Chồng tôi có vay Ngân hàng một khoản vay tín chấp với số tiền 100 triệu đồng. Khi vay anh ấy tiêu dùng vào việc riêng nhưng là vợ chồng nên tôi cũng ký hợp đồng vay nợ chung. Nay anh ấy không có khả năng trả nợ, Ngân hàng khởi kiện và đã có bản án chuyển sang cơ quan thi hành án để yêu cầu kê biên nhà chúng tôi đang ở để buộc phải trả nợ. Xin hỏi
1994, sau khi anh trai chết thì chị vợ và cháu trai của chúng tôi về quê ngoại ở. Năm 2009, mẹ tôi mất, cha tôi nay vẫn còn sống. Hiện nay hai mẹ con người cháu là con của anh trai tôi khởi kiện đòi gia đình chúng tôi phải trả lại toàn bộ nhà đất đứng tên anh trai tôi mà chúng tôi sử dụng từ trước đến nay thì có đúng không? Nếu phải phân chia thừa kế
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
Theo đó, quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và
mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. Hành vi này vi phạm chế độ một vợ một chồng và sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp
con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;
+ Vợ chồng đang không có con chung;
+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
- Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
+ Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về "việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.
Người được nhờ mang thai hộ cũng phải thỏa mãn điều kiện: “Là người thân thích cùng hàng của bên vợ
họ không thể biết việc ly hôn là thế nào, cuộc sống của họ hoàn toàn lệ thuộc vào người khác nên việc giải quyết ly hôn là để được giải quyết phần tài sản chung của vợ chồng nhằm đáp ứng cuộc sống của họ (Vì trong thực tế có một số trường hợp khi một bên bị bệnh tâm thần thì phía bên vợ hoặc bên chồng bình thường không quan tâm, không có trách nhiệm