tiếp cận trái phép tàu, bến cảng và các khu vực hạn chế của bến cảng;
4. ngăn ngừa việc đưa trái phép vũ khí, thiết bị gây cháy hoặc chất nổ lên tàu hoặc vào các bến cảng;
5. đưa ra các cách thức báo động ứng phó với các mối đe dọa an ninh hoặc các sự cố an ninh;
6. yêu cầu các kế hoạch an ninh của tàu và bến cảng phải được dựa trên các
Cơ sở bị mất vật liệu nổ mà không báo bị phạt thế nào? Công ty tôi có nhập một lượng lớn thuốc nổ TNT về để phụ vụ công việc khai thác đá. Tuy nhiên, gần đây, qua kiểm tra công ty tôi phát hiện bị mất một lượng lớn thuốc nổ. Vậy công ty tôi có cần phải khai báo gì về việc này không? Nếu không báo thì có bị phạt gì không? Mong nhận được tư vấn
đường sắt.
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
8. Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
9. Chăn thả súc vật
Không báo cáo định kỳ về hoạt động vật liệu nổ bị phạt thế nào? Công ty tôi hiện đang kinh doanh các loại vật liệu nổ, thuốc nổ hạng nhẹ phục vụ cho việc khai thác đá. Công ty đã hoạt động được hơn 2 năm nhưng tôi không khai báo định kỳ về hoạt động vật liệu nổ. Không biết như thế có bị phạt không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký
Công ty tôi hoạt động chuyên về khai thác đá. Trong quá trình làm việc, công ty tôi thường xuyên phải sử dụng đến thuốc nổ TNT để khai phá các núi đá. Tuy nhiên, nhân viên công ty lại không lưu trữ các hồ sơ về việc sử dụng thuốc nổ này. Không biết nếu như vậy công ty tôi có vi phạm gì không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật
Làm sao để đòi bồi thường khi bị trâu húc? Thấy nương ngô bị trâu đang ăn, tôi liền bảo con trai tôi đi đuổi thì nó quay ra húc con trai tôi làm cháu ngã và bị thương nhẹ ở phần bụng may cháu còn kịp chạy. Sau đó gia đình tôi đưa cháu điều trị tại bệnh viện huyện. Hiện giờ tôi muốn yêu cầu gia đình có con trâu này bồi thường phần nương ngô bị
với Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh Mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh; tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động hoặc quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy, thử nghiệm phân bón; Giấy phép sản xuất hóa chất Bảng; Giấy phép sản xuất phân bón; Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; Giấy chứng nhận hoạt
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005:
"Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Bộ luật Dân sự
Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi sử dụng trái phép tái sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 142 Bộ luật hình sự vì nó được
1. Về phân loại đối với hóa chất nguy hiểm:
- Theo quy định tại Luật Hóa chất các đặc tính của hóa chất như: “dễ nổ; ôxy hóa mạnh; ăn mòn mạnh; dễ cháy; độc cấp tính; độc mãn tính; gây kích ứng với con người; gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; gây biến đổi gen; độc đối với sinh sản; tích luỹ sinh học; ô nhiễm hữu cơ khó phân
Hộ gia đình ông Phong chăn nuôi lợn tập trung với số lượng 20 con. Trại chăn nuôi được xây dựng nằm gần nhà ở của ông Phong, ngay trong khu dân cư thôn A. Bà con trong khu dân cư thôn A nhiều lần phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải của lợn và đề nghị ông chuyển địa điểm chăn nuôi lợn ra ngoài khu dân cư. Ông Phong đã hứa sẽ tìm
Bộ luật này.
Ðiều 474. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa
Bạn vay của tôi 300 triệu đồng để làm ăn nhưng không có giấy tờ biên nhận. Khi anh ấy qua đời, tôi mới biết còn nợ nhiều người khác nữa và không có khả năng chi trả. Xin hỏi, có cách nào giúp tôi đòi lại được số tiền đã cho vay?
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
lý kinh tế, tài chính trong thời hạn 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù ”. Cách tuyên này có vẻ chặt chẽ vì nó bao hàm tất cả các chức vụ có liên quan đến quản lý kinh tế, tài chính và việc thi hành án cũng đơn giản, người bị kết án chỉ có mỗi việc là không đảm nhiệm bất cứ chức vụ gì là xong. Tuy nhiên xét về nguyên tắc cá thể hóa hình
Tôi cho bạn thân mượn xe Camry mới mua (hơn một tỷ đồng) để đưa vợ con về quê thăm họ hàng. Một tuần sau không thấy anh ta trả, tôi liên lạc thì điện thoại không liên lạc được. Tôi gọi điện cho vợ anh ta thì được biết vì nợ nần chồng chất nên cậu bạn đã đem xe của tôi đi cầm đồ giờ không dám về nhà. Tôi đã trình báo với cơ quan công an và xe của