giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Cũng như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3, điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản nhưng chỉ cần xác định người phạm tội cso ý định
tài sản là căn cứ vào giá trị trường tại thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Tương tự trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2, chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá
tại thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Mặc dù điều luật, quy định chiếm đoạt tài sản nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản, đã thực hiện thủ đoạn để chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách
, quyền hạn chỉ là chủ thể của tội phạm này khi họ lạm dụng chức vụ, quyền hạn mà họ có. Vậy, nếu họ không lạm dụng mà chỉ lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thì có phạm tội này hay không? Nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản ý là hành vi tham ô, nhưng nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn
lộ là tài sản của Nhà nước là trường hợp nhận hối lộ biết rõ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác là tài sản của Nhà nước mà vẫn nhận.
Về khái niệm tài sản của nhà nước cho đến nay vẫn còn ý kiến khác nhau, nếu tài sản thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Nhà nước thì không phải bàn cãi, nhưng nếu tài sản chỉ thuộc quyền sở hữu một phần của
Người phạm tội nhận hối lộ thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra; không có trường hợp nhận hối lộ nào được thực hiện do cố ý gián tiếp vì người phạm tội bao giờ cũng mong muốn nhận được của hối
vật chất khác của người đưa hối lộ. Có thể nói thủ đoạn của hai tội phạm này như nhau chỉ khác ở mục đích thực hiện hành vi.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ có
trị giá từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng mới thuộc trường hợp phạm tội này mà chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản, đã thực hiện thủ đoạn để chiếm đoạt có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
người bị hại đã chết thì quá trình điều tra, truy tố và xét xử đều phải đưa người bị hại, đại diện hợp pháp của người bị hại vào tham gia tố tụng; mọi trường hợp bỏ sót đều được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và nếu họ kháng cáo thì hủy án.
Tuy nhiên, trong vụ án hình sự người bị hại đã chết mà có nhiều người đại diện thì Nghị quyết
Bộ luật hình sự quy định: Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em có thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên
ĐBQH liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên tiếp xúc, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan, phổ biến và vận động nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
ĐBQH tiếp xúc cử tri ở nơi ứng cử theo chương
Cũng như đối với các tội có tính chất chiếm đoạt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. Nếu sau khi đã có tài sản một cách hợp pháp
sản nhưng không phải là dấu hiệu duy nhất của tội phạm mà ngoài thủ đoạn gian dối, người phạm tội còn có hành vi chiếm đoạt tài sản thì mới đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu chỉ có thủ đoạn gian dối nhưng không có ý định chiếm đoạt tài sản thì không phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy từng trường hợp cụ thể, người có hành
Trường hợp người có tài sản qua đời, nhưng trước đó đã tự ý tiêu hủy di chúc mà mình đã lập thì cũng được coi như trường hợp người có tài sản chết mà không để lại di chúc.
Khi đó, quyền thừa kế theo pháp luật sẽ được áp dụng đối với trường hợp người để lại tài sản chết mà không để lại di chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật