Chị Liên kết hôn với anh Sáng đã được 10 năm, sinh được 2 con, kinh tế gia đình chị thuộc loại trung bình trong xã. Ngoài việc tăng gia sản xuất và vun vén các công việc gia đình, được sự tín nhiệm của Hội Phụ nữ xã, chị còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội của thôn và xã. Nghe lời dèm pha của một vài người, anh Sáng cho rằng vợ mình “ăn
đoạn Pháp Lệnh 64) thửa đất rộng 500m2 này đứng tên ông chú ruột của bố đẻ tôi (Chú ruột chết cuối năm 1996, bố đẻ tôi chết năm 2007). Năm 2004 bố tôi có viết Sổ gia phả, Gia sản, trong sổ có ghi thửa đất này là do cha mẹ thừa kế để lại, tuy nhiên việc phân chia không có giấy viết để lại. Vậy xin hỏi luật sư: Thửa đất đã được cấp bìa đỏ có thuộc quyền
Gia đình bố tôi co 5 anh chị e. Bố tôi là con trai cả trong nhà va co một e trai và 3 e gai hiện nay đã lập gia đình riêng và ở riêng. Em trai bố tôi đã ma.giờ còn mình bố tôi là con trai. Hiện nay bà nội tôi vẫn sống 1 mình trong một ngôi nhà của ông bà hồi xưa. Bà tôi nói để lại ngôi nhà của bà cho bố tôi.nhưng chưa viết giấy sang tên cho bố
Về nguyên tắc đây là tài sản chung của vợ chồng bạn - Tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại Điều 27 và Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình.
Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp
Em muốn hỏi trường hợp như em có bị sử phạt tù không. Vào ngày 10 tháng 7 gia gia đình bà A. Dùng búa xuống chặt cây nhà em, gia đình em không nói gì, gia đinh em đã mời chính quyền địa phương lên giả quyết, trong lúc chờ đợi giải quyết thì 2 ngày sau, gia đình bà A, lại tiếp tục dùng cưa máy để cưa cay nhà em rôi dẫn đến xô xát. Em đã đánh 1
Kính gửi các luật sư, tôi đang có vấn đề về tranh chấp đai nhờ luật sư tư vấn giúp: Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 người con trai, 4 con gái, trong đó tôi là con trai út trong 3 anh con trai hiên tại đã lập gia đình hết. Hồi trước bố mẹ có cho anh trai cả 1 miếng đất, anh trai thứ 2 một miếng đất, và còn một miếng hiện bà đang ở, lâu nay mọi
Trường hợp của bạn không thể thu tiền thuê đất theo nghị định số 142/2005/NĐ-CP được. Vì đây là tài sản được nhà nước đầu tư và khai thác sử dụng. Việc cho thuê các ki ốt thì theo chủ trương chung của tỉnh, giá cả thì thường là theo thỏa thuận, phù hợp với điều kiện kinh tế từng khu vực.
Bạn có thể tìm hiểu thêm ở luật quản lý, sử dụng tài
Tôi có người cháu họ bị bán sang Campuchia hai năm nay. Vừa qua, cháu có liên lạc được với gia đình và thông báo chuẩn bị được Nhà nước đưa về Việt Nam để đoàn tụ gia đình. Hiện cháu không còn bố mẹ mà chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của họ hàng, cháu lại bị bệnh nên hoàn cảnh khó khăn. Gia đình tôi muốn biết chế độ chính sách của Nhà nước hỗ trợ cho
Trường hợp này, trước tiên người chủ nhà cần hợp pháp hoá mảnh đất bằng cách xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng cho mảnh đất, Điều 101 Luật Đất đai 2013, quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất như sau
tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bị Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả hồ sơ với lý do: Theo quy đinh của Nghị định 84/2007/NĐ-CP thì chỉ xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân đối với đất sử dụng trước ngày 15/10/1993 và từ 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004. Trường hợp của tôi được xác định là thời
;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác
Khách thể của quan hệ pháp luật là Lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật.
Khách thể vật chất có thể là:
Tài sản vật chất
Hành vi xử sự của con người
Các lợi ích phi vật chất
khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện
, công cụ hỗ trợ được trang bị;
b) Vi phạm chế độ bảo quản các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;
c) Cho trẻ em sử dụng các loại đồ chơi nguy hiểm bị cấm;
d) Lưu hành các loại giấy phép về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo hoa không còn giá trị sử dụng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
Tôi nhận được tin nhắn từ số máy lạ giả danh người bạn thân nhờ nạp hộ thẻ điện thoại. Tin tưởng, tôi đã nạp thẻ cho số điện thoại kia. Xin cho biết có cách gì để lấy lại tiền không? Kẻ lừa đảo bị xử lý như thế nào nếu phát hiện được?
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 139, 140 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng
năm 2009) có quy định cụ thể về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
Tôi có cho người yêu mượn tiền và mua xe người yêu đứng tên và nhiều khoản tiền khác, nay tôi phát hiện anh ta có dấu hiệu lừa gạt, làm cách nào để tôi lấy lại tài sản?
Lô đất gia đình tôi đang sử dụng liên tục gần 40 năm bỗng dưng có người đến đòi và dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Gia đình tôi đang quản lý và sử dụng một thửa đất do bố mẹ để lại cách đây gần 40 năm, trên đất có nhà do bố mẹ tôi xây. Về nguồn gốc đất, tôi không được rõ vì các cụ đã qua đời từ lâu. Hiện, mảnh đất này vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận
không có tài sản gì nên không thể trả nợ hay khắc phục hậu quả. Với hai tình tiết như trên tòa án có xem xét để giảm nhẹ hay tăng nặng bản án hay không?