, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
Bạn em đang là sinh viên năm thứ 2. Ban em có hành vi trộm cắp máy tính xách tay của bạn cùng phòng rồi bán với giá là 8 triệu. Bạn ấy đã thừa nhận lỗi với cơ quan công an và họ cũng đã tịch thu máy tính và tiền. Bạn ấy lần đầu tiên phạm tội và đang là sinh viên. Cho hỏi bạn ấy có được án treo không ạ?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
Điều 54 Bộ luật Hình sự quy định: "Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự".
Miễn hình phạt được áp dụng trong trường hợp Toà án kết tội, nhưng không áp
thực hiện tội phạm, tức là không áp dụng đối với người này biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được quy định trong pháp luật hình sự.
Về bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản và những trường hợp miễn trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 19, Điều 15, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80
pháp tư pháp sau:
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Đưa vào trường giáo dưỡng.
Các biện pháp tư pháp trên không phải là hình phạt mà chỉ là biện pháp có tính giáo dục, phòng ngừa, có tính chất hành chính nhưng vì do Tòa án áp dụng nên được gọi là các biện pháp tư pháp.
Theo quy định tại Điều 70 Bộ luật hình sự thì Tòa án
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Cho tôi hỏi, có người dùng dao cướp tài sản của tôi, tôi chỉ cầm gậy đánh vào tay họ gây tỉ lệ thương tật 10%. Vậy mà người ta lại kiện tôi ra tòa, cho tôi hỏi tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Tôi bị công ty đuổi việc từ ngày 10/5 đến nay, lý do từ phía công ty đưa ra là tôi nghỉ tự do không viết đơn 2 lần, mỗi lần 3 ngày trong tháng 5. Nhưng tôi có viết đơn xin nghỉ (có người làm chứng) vì mẹ bị mổ tại bệnh viện (có giấy tờ hợp lệ chứng minh). Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ quyền lợi
chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Toà án nhân dân giải quyết;
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003:“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức...” (Điều 101).
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
bản.
c- Phát ngôn hoặc cung cấp những thông tin, tài liệu, văn bản của các đề án, dự án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước chưa được cấp có thẩm quyền cho phép phổ biến.
2- Trường hợp đã bị xử lý kỷ luật theo quy định tại khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc vi phạm lần đầu gây hậu quả nghiêm trọng
Tôi có người cháu họ phạm tội “giết người”, năm nay cháu mới 17 tuổi. Bố mẹ cháu muốn thuê Luật sư bảo chữa cho cháu tại phiên tòa, nhưng gia đình lại nghèo không thể thuê Luật sư được, Xin cho hỏi, gia đình phải làm gì để có Luật sư bảo chữa cho cháu tại phiên tòa?
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi