Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn ([email protected]).
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
hưởng chế độ hưu trí do chưa đủ 20 năm đóng BHXH. Bà Lan hỏi, khoảng thời gian từ tháng 11/1977 đến tháng 8/1992 bà chưa được thanh toán trợ cấp BHXH 1 lần thì có được cộng dồn để tính hưởng chế độ hưu trí không? Nếu được, bà có được truy lĩnh lương từ tháng 1/2014 và hưởng trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu không?
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Năm 1972, ba tôi có tham gia hoạt động kháng chiến ở chiến trường Campuchia và đi trong thời gian là 03 năm. Ba tôi đã mất năm 1996, gần đây tôi đọc trên báo và thấy có chế độ trợ cấp 1 lần cho lĩnh Campuchia tôi xin hỏi ba tôi đã mất vậy thân nhân có được hưởng trợ cấp 1 lần đó không?
đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng được xem xét, xét hưởng chế độ trợ cấp một lần hoặc chế độ trợ cấp hàng tháng tùy theo số năm công tác thực tế trong quân đội.
Căn cứ quy định nêu trên, đối chiếu với đơn trình bày, nếu ông Nhật hiện không
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Tôi là đối tượng đã làm thủ tục và đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 4/2013, tôi được bầu là Chủ tịch Hội Nông dân xã, là công chức cấp xã và được tham gia đóng BHXH. Thời gian trong quân đội của tôi là 3 năm 6 tháng (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc). Nay tôi đã 45 tuổi nên có nhu
/1972, bà Xuân hoàn thành nghĩa vụ, trở về địa phương tiếp tục giảng dạy tại trường tiểu học Hạ Mỗ. Tháng 5/2004 bà Xuân nghỉ hưu. Trong quyết định nghỉ hưu của bà Xuân có ghi thời gian tham gia nghĩa vụ thanh niên xung phong, nhưng trong sổ bảo hiểm xã hội của bà chỉ ghi bà làm công tác giảng dạy từ tháng 12/1970 đến tháng 4/2004. Qua Cổng TTĐT Chính phủ
Tôi tên V, hiện là nhà giáo nghỉ hưu tại Thị trấn Trảng Bàng, Tây Ninh, có thời gian công tác trong ngành giáo dục là 28 năm 10 tháng, mức lương hưu hiện hưởng thời điểm tháng 10/2013 là 3.458.000 đồng. Cụ thể thời gian công tác như sau: - Từ tháng 5/1975 đến tháng 3/1993 là giáo viên trường cấp 1-2 Thị trấn Trảng Bàng, Tây Ninh. - Từ tháng 4
thành phần kinh tế có tham gia đóng BHXH bắt buộc cả 5 chế độ (ốm đau; thai sản; tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất) mà không hưởng chế độ trợ cấp theo một số quy định đối với quân nhân, công an nhân dân đã phục viên, xuất ngũ.
Tuy nhiên, tại Khoản 1, Điều 3 Nghị định này quy định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ
Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Ngày 27/10/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng.
Theo đó
khó khăn theo quy định của pháp luật chưa đủ 15 tháng nhưng có đủ 10 năm trở lên công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân dân; Làm nghĩa vụ quốc tế mà mắc bệnh trong khi thực hiện nhiệm vụ. Trường hợp mắc bệnh trong khi học tập, tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh, thăm viếng hữu nghị; Làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn
tôi được hướng dẫn làm chế độ trợ cấp một lần và gia đình đã làm các thủ tục cho bố tôi nhưng hiện gia đình chưa được hưởng chế độ. Vì vậy nhờ luật gia nêu rõ quy định về trình tự và trách nhiệm thực hiện chế độ cho bố tôi để tôi nắm được và liên hệ làm chế độ cho bố tôi.
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh
định về chế độ hưu trí, trợ cấp một lần, chế độ BHYT, mai táng phí đối với đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào (sau đây gọi chung là đối tượng trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế) sau ngày 30/4/1975 có từ đủ 20