BHYT, sau 1 tuần chữa trị tôi về nhà và mang hồ sơ về làm việc tại nhà. Như vậy thì tôi có được hưởng chế độ gì không ạ? và có được cơ quan nào thanh toán tiền viện phí cho tôi không? và tôi có được đi giám định y khoa để tính là khả năng suy giảm sức khỏe là bao nhiêu không?
Xin luật gia cho biết những quy định mới của Nhà nước đối với lao động nữ. Cụ thể trong doanh nghiệp có 90% lao động nữ thì điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe với lao động nữ ra sao? Phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng được hưởng những quyền lợi gì?
Tại Nghị định số 85/2015 ngày 1/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ quy định chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ như sau: Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản theo danh mục khám chuyên khoa phụ sản do Bộ Y tế ban hành. Lao động nữ trong thời
Bố tôi sinh năm 1970 làm công việc khai thác than dưới hầm mỏ từ tháng 2/1990. Tháng 12/2015, thấy sức khỏe yếu bố tôi đi khám bệnh mới biết mình mắc bụi thổi, suy giảm 61% khả năng lao động. Liệu rằng bố tôi có được hưởng chế độ hưu trí vào năm 2016 mặc dù chưa đến tuổi về hưu? (hoanglan…[email protected])
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Điều 167. Sử dụng người lao động cao tuổi: 1. Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của bộ luật này”. Nghị định số 45/2013 quy định: Việc sử dụng
công việc theo danh mục công việc nhẹ được ban hành kèm theo Thông tư này. Khi tuyển dụng người dưới 15 tuổi làm việc phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe phù hợp với công việc; tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất 6 tháng 1 lần; Tuân thủ các quy định về sử dụng người dưới 15 tuổi được quy định
với các vụ TNLĐ chết người.
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc.
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 chương này
. khi tôi vào làm những ngày lễ tết chúng tôi không đc tính theo luật lao động và tôi phải làm 12h/ngày và 21 công trên tháng. nhưng không có được hưởng lương tăng ca. và theo luật điện lực chúng tôi được khám sức khỏe 2 lần /năm. Công ty ko cho chúng tôi đi khám. Tôi đã viết giấy xin nghỉ việc và yêu cầu công ty trả lại bằng đại học. công ty đã không
công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) và nơi làm việc;
+ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động;
+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;
+ Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
đầu; khám bệnh và chữa bệnh; phục hồi chức năng. Ở những nội dung của chế độ chăm sóc sức khỏe này NKT đều được hường những quyền lợi nhất định phụ thuộc và dạng tật và mức độ tật của mình.
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là một trong các lĩnh vực trong hoạt động của hệ thống y tế mỗi quốc gia và được coi là chìa khoá để đạt được mục tiêu sức
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ
công dân trong thời gian thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị.)
b)Đối với trường hợp trong thời gian thực hiện khám, kiểm tra sức khỏe theo lệnh gọi của Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự được hưởng nguyên lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe đi, về theo chế độ quy định hiện hành của pháp luật.
2
/người/tháng
- Tiền trang cấp đồ dùng cá nhân thiết yếu (quần áo đồng phục, chăn màn, giày dép…) với mức 400.000đ/ người
- Tiền tàu, xe (cả đi và về) 01 lần từ nơi cư trú đến nơi đào tạo
- Chi phí làm thủ tục trước khi xuất cảnh: làm hộ chiếu, visa, khám sức khỏe, lý lịch tư pháp.
* Đối với người lao động khác thuộc hộ nghèo
Do doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, chị T (51 tuổi) được bố trí vào diện nghỉ việc chờ đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng chế độ lương hưu hàng tháng. Vậy trường hợp của chị T có phải qua giám định khả năng lao động hay không? Hồ sơ giám định khả năng lao động lần đầu để thực hiện chế độ hưu trí gồm những gì? Quy trình giám định khả năng lao động lần