GD&TĐ - Sau khi được vào biên chế, vợ tôi được điều động về dạy tại trường tiểu học của huyện Na Hang (Tuyên Quang) thuộc vùng điều kiện kinh tế khó khăn. Mặc dù đã dạy gần 2 năm ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhưng vợ tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp lần đầu theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Vậy trường hợp của vợ tôi có được
GD&TĐ - Hỏi: Tôi nguyên làm giảng viên ngạch 15111 của một trường Cao đẳng. Do hiện nay trường ít học sinh nên tôi được chuyển sang phòng Thanh tra Khảo thí và Kiểm định chất lượng, hưởng lương chuyên viên, ngạch 01003. Từ khi chuyển sang công việc mới, tôi bị cắt 25% phụ cấp giảng viên và 13% phụ cấp thâm niên. Chỉ Trưởng phó các phòng ban mới
:
- Đối với viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tiến hành các thủ tục để ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn đối với viên chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 25, Điều 26, Điều 28, Điều 29, Điều 30 Luật Viên chức và Khoản 2 Điều 18 Nghị định này, bảo đảm các quyền lợi, chế độ
Tôi là giáo viên của Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên (Điện Biên). Theo quyết định của UBND tỉnh Điện Biên, tôi sẽ được nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm từ ngày 1/6/2014. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trường hợp của tô có được hưởng chế độ nghỉ phép (nghỉ hè) năm học 2013-2014 hay không? Nếu tôi làm đơn xin nghỉ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên đang công tác tại các trường đóng trên địa bàn xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Trường hợp nếu tôi được điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT cũng đóng trên địa bàn xã đó thì có tiếp tục được hưởng phụ cấp phụ cấp ưu đãi (phụ cấp đứng lớp 70%)? – Nguyễn Thị Mùi
GD&TĐ - Ngày 26/6/2014 Thủ tướng đã ký Quyết định số1049 công nhận 3.815 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, trong đó có xã chúng tôi đang đang công tác. Vậy chúng tôi là sẽ được hưởng chế độ chính sách gì? – Đỗ Diễn ([email protected]).
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được điều động công tác từ vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi lên vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn công tác. Tôi đã được hưởng đủ 60 tháng chế độ thu hút cho cán bộ nhà giáo theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay tôi vẫn công tác tại trường tôi được điều động đến. Vậy tôi có còn được hưởng chế độ thu
Con tôi đang học Trường đại học Công nghiệp Hà Nội thuộc diện được miễn học phí vì là con thương binh. Do bị mất biên lai nộp học phí ở nhà trường nên vừa qua con tôi không giải quyết chế độ cấp bù học phí cho con tôi. Xin được hỏi, cách giải quyết như vậy có đúng không? Con tôi có được cấp bù học phí không? Nếu được thì phải làm những thủ tục
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
* Trả lời:
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Nhà giáo trong biên chế
Tôi là giáo viên tiểu học tỉnh Lâm hưởng lương 1,57, mã ngạch 15114 có đóng BHXH. Tháng 6/1998 được ký hợp đồng dài hạn với Sở GD&ĐT Lâm Đồng. Từ 1/9/2001 tôi được Sở Nội vụ Lâm Đồng tuyển dụng vào biên chế mã ngạch 15114. Tuy nhiên, khi tính phụ cấp thâm niên, tôi chỉ được tính hưởng từ tháng 3/2002. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Với
tế học đường theo diện hợp đồng làm việc. Tại kỳ thi viên chức, đồng chí này đã không trúng tuyển, tuy nhiên nhà trường không chấm dứt hợp đồng làm việc, hoặc sắp xếp công việc khác họ. Chính vì vậy mà Hiệu trưởng đã chuyển tôi sang làm tạp vụ và không được tập sự về công việc y tế. Xin được hỏi như vậy có đúng với quy định hay không? – Nguyễn
định tăng phụ cấp thâm niên nhà giáo từ 12% lên 13%, tính hưởng từ ngày 1/7/2014, thực hiện việc truy lĩnh chênh lệch trong tháng 10/2015. Tuy nhiên, từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2015, bà Phương nghỉ sinh, chế độ do BHXH chi trả. Vậy, việc tính truy lĩnh chênh lệch tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo cho bà Phương như thế nào?
Tôi là giáo viên mầm non công lập. Tôi được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng theo quy định của Nhà nước. Ngày 15/9 vừa qua tôi chính thức đi làm trở lại. Theo quy định thì 1/10/2015, tôi được nâng bậc lương thường xuyên. Tuy nhiên, đến nay tôi vẫn chưa được nhận quyết định nâng bậc lương. Hỏi ra mới hay là thời gian nghỉ thai sản của tôi không
Ông Lê Văn Đạt (tỉnh Bình Dương) là kế toán Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thị xã từ năm 1999. Theo ý kiến của Ban Tổ chức tỉnh ủy, đây là đơn vị nhỏ, chỉ có một kế toán nên không áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm. Vừa qua, Ban Tổ chức thị ủy cử ông Đạt đi học bồi dưỡng kế toán trưởng và ông đã nhận chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Ông Đạt hỏi
người chồng mà không hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người vợ. Vì vậy, bạn có quyền đơn phương ly hôn khi đang mang thai 3 tháng
- Hồ sơ yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn bao gồm:
+ Đơn xin ly hôn;
+ Bản chính giấy đăng ký kết hôn;
+ Bản sao hộ khẩu;
+ Bản sao chứng minh nhân dân của vợ và chồng ;
+ Các giấy
/2015/TT-BYT:
Kiểm tra hồ sơ hành chính, pháp lý của cơ sở: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (đối với cơ sở thuộc diện cấp giấy), Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Kiểm tra hồ sơ, tài
chia sẻ - có ảnh), mọi người đọc được và share. Chồng chị sau đó bị chuyển công tác. Giờ chồng đang kiện người bạn. Em muốn hỏi: 1. Chồng chị gái em có thể kiện người bạn này được không? 2. Chị gái em có thể kiện chồng tội ngoại tình được không?
Trong quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước, người thi hành công vụ gây ra thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về nhà nước. Vậy trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong trường hợp này được quy định cụ thể như thế nào?
khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng.
- Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại Điểm a Khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp