Trong nhiệm kỳ, nếu đại biểu Quốc hội chuyển công tác đến tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương thì được chuyển sinh hoạt đến Đoàn đại biểu Quốc hội nơi mình nhận công tác. Đại biểu Quốc hội có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lý do sức khoẻ hoặc vì lý do khác. Việc chấp nhận đại biểu Quốc hội xin thôi làm nhiệm vụ do Quốc hội quyết
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là trường hợp người phạm tội đã có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột đổ xuống ao, hồ để bắt trộm cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều
vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội
Các thiệt hại sau đây được coi là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật cả mỗi người dưới 61
Gây thiệt hại sau đây được coi là các hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của một ngươi có tỷ lệ thương tật từ 41% đến 60%.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiền người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 41% nhưng tổng tỷ lệ thương
thương tật, mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Khi xác định người phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản , bị đuổi bắt hoặc đã
còn loại hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản, nhưng là một trường hợp rất dễ bị nhầm lẫn với các tội trộm cắp tài sản hoặc hiếm giữ trái phép tài sản, nhưng lại chiếm đoạt sau khi đã thực hiện hành vi phạm tội khác (thông thường là hành vi phạm tội giết người, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác, hiếp dâm, cưỡng dâm). Đây
được thể hiện trong cấu thành của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏa là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn
vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên (bao gồm cả tỷ
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp giật tài sản gây ra.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người đó cộng lại từ 11% đến 30%.
- Ngoài những thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản có thể xác định được như đã nêu trên, còn
; Trình độ tin học văn phòng;
- Tuổi đời tính đến thời điểm nộp hồ sơ: không quá 28 tuổi đối với người tốt nghiệp đại học, không quá 30 tuổi đối với người có trình độ thạc sĩ, không quá 35 tuối đối với người có trình độ tiến sĩ;
- Có đủ sức khỏe đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ công tác;
- Cam kết sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo công tác ít
Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe hoặc những thiệt hại khác. Mặc dù điều văn của điều luật không xác định rõ, nhưng về lý luận tội cướp tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, do đó chỉ khi nào
bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân
4. Liên hệ chặt chẽ
, sức khỏe của người bị hại như các vụ cướp giật của người đang điều khiển xe đạp, xe máy làm cho những người này ngã xe gây tai nạn. Mặc dù những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe không phải là đối tượng mà người phạm tội nhằm vào, nhưng trước khi thực hiện hành vi cướp giật, người phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi nhưng vẫn thực
Tại Điều 609 Bộ luật Dân sự quy định về việc xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm như sau:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thương tích