trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 8 năm: phạm tội nhiều lần; mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm: Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
Theo quy đinh tại Điều 646 Bộ luật Dân sự thì những trường hợp sau, người lẽ ra được hưởng thừa kế sẽ bị truất quyền:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó.
- Người vi phạm nghiêm
Khoản 4 Điều 284 Bộ luật hình sự cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “giả mạo trong công tác gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”.
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi giả mạo trong công tác gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và thiệt hại phi vật chất cho xã
Khoản 3 Điều 284 Bộ luật hình sự chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là giả mạo trong công tác gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi giả mạo trong công tác gây ra lầ những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại vật chất cho xã hội. Cũng như đối với
khỏe, tài sản của người khác.
Ngoài ra, về trách nhiệm dân sự, theo Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi
các cơ quan, tổ chức đó và có thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của chính những người thi hành công vụ.
Người thi hành công vụ có thể bị tấn công bằng vũ lực, đe dọa bằng vũ lực hoặc có các hành vi cưỡng ép của người phạm tội. Hậu quả xảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tội Chống người thi
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, tài sản, thiệt hại phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và
lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là trường hợp người phạm tội có những thủ đoạn chiếm đoạt tài sản hoặc thủ đoạn che giấu hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
c) Phạm tội nhiều lần
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
; nếu người phạm tội chưa nhận được của hối lộ thì cũng không vì thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác:
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xã hội
buộc; nếu người phạm tội chưa nhận được của hối lộ thì cũng không vì thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi nhận hối lộ gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những tài sản phi vật chất cho xã hội. Cũng như đối với
, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án nhận hối lộ có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục và người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành. Các
dấu hiệu bắt buộc của cấu thành nhận hối lộ.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi hối lộ gây ra là những thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại vật chất cho xã hội.
đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật
người phạm tội có những thủ đoạn chiếm đoạt tài sản hoặc thủ đoạn che giấu hành vi tham ô gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người như: thủ kho sau khi lấy tài sản trong kho do mình quản lý, đã đốt kho để phi tang; người bảo vệ hồ cá dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột xuống ao, hồ bắt cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, gây
luật hình sự.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật
.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người
đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi chiếm đoạt tài sản gây ra:
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 11% đến 30%;
+ Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nhưng không phải là
quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe mà người phạm tội đã bị truy cứu trách
nghiêm trọng do hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 31% đến 60%.
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng, nhưng không phải là giá trị
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy