Năm 2010, chị gái tôi (có hộ khẩu thường trú tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đăng ký kết hôn với anh Thomass, quốc tịch Bỉ tại Sở Tư pháp Hà Nội và sang Bỉ định cư từ đó đến nay. Sau thời gian chung sống, hai vợ chồng chị tôi thường xuyên nẩy sinh mâu thuẫn và họ đã làm thủ tục ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Bỉ năm 2014. Nay, chị tôi
Công dân Việt Nam cư trú trong nước đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài phải nộp hồ sơ trực tiếp đến UBND xã, phường, thị trấn nơi mình thường trú hoặc tạm trú để xác nhận.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có
)
Hồ sơ đăng ký kết hôn lập thành 01 bộ hồ sơ, gồm các giấy tờ sau:
1. Các loại giấy tờ phải nộp:
1.1. Tờ khai đăng ký kết hôn (theo mẫu To khai dang ky ket hon.doc đính kèm)
1.2. Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn (do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của bên nam, bên nữ cấp).
- Trường
Vừa qua, tôi có đến UBND quận hỏi thăm hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài (Úc) và tôi được cán bộ hướng dẫn điền giấy tờ. Trước khi ra về, anh cán bộ tư pháp có nói là nếu tôi kết hôn giả tạo để đi nước ngoài thì không được giải quyết. Tôi muốn biết pháp luật có quy định nào về kết hôn giả tạo hay không? Hạnh Nguyễn Thị(hanh_cantho@...)
Xin các bạn cho tôi hỏi - Tôi có tự mình sáng tạo và thiết kế ra 1 trò chơi trên giấy (giống như kiểu cờ tỷ phú hay là cờ tướng ...) Tuy nhiên số quân cờ khá nhiều vào khoảng (>100 quân với hình dạng nội dung khác nhau) - Nếu bây giờ tôi muốn đăng ký bản quyền thì có được đăng ký bản quyền cho hơn 100 quân cờ kia không hay chỉ là đăng ký luật
xã) nơi có đất;
đ) Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến việc sử dụng đất;
e) Giấy tờ về đăng ký hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn tại nhà ở gắn với đất ở; Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh có ghi địa chỉ của nhà ở liên quan đến thửa đất;
g) Giấy tờ về việc giao, phân
Xin hỏi các quý Luật Sư! Gia đình tôi đang sống và làm ăn trên mảnh đất của Bố Mẹ tôi để lại (ko có di chúc và Bố Mẹ tôi có 9 người con kể cả tôi) đồng thời cũng là nhà thờ tự, 8 anh em khác đã có gia đình và sinh sống ở nơi khác... Nhưng ngôi nhà này có 2 hộ khẩu, đó là hộ khẩu của tôi và 1 hộ khẩu của chị tôi... Đến nay, đất và nhà đang nằm
Kính gửi Luật sư. Tôi có một thắc mắc muốn được tư vấn. Đó là việc khi thu hồi đất mà phần đất thuộc hành lang bảo vệ sông suối có được bồi thường, hỗ trợ theo quy định của Nhà nước hay không. Cụ thể tình hình tại địa phương của tôi như sau: từ khi có quy định về hành lang bảo vệ sông suối, cơ quan địa chính khi cấp sổ đỏ cho người dân có trừ
thường bằng đất ở hoặc nhà ở tái định cư;
b) Trường hợp thu hồi hết đất ở hoặc phần diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không đủ điều kiện để ở theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà hộ gia đình, cá nhân còn đất ở, nhà ở khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất ở thu hồi thì được bồi thường bằng tiền. Đối với địa phương có điều
% tiền lương + đền bù tiền đào tạo (hoàn toàn không trừ thời gian thâm niên em công tác ở công ty, đóng góp lại cho công ty). Tiền đền bù các khóa đào tạo, công ty cũng tính rất ăn gian, mỗi khóa học kéo dài 3 tháng, đang học 1 khóa giữa chừng, công ty chuyển sang địa điểm khác học, em vào học dở dang chương trình của học viên cũ đến hết khóa, nhưng
thì được bồi thường bằng đất ở hoặc nhà ở tái định cư;
b) Trường hợp thu hồi hết đất ở hoặc phần diện tích đất ở còn lại sau thu hồi không đủ điều kiện để ở theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà hộ gia đình, cá nhân còn đất ở, nhà ở khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất ở thu hồi thì được bồi thường bằng tiền. Đối với địa
tái định cư thì giá 4 triệu/m2 Khu vực tái định cư được biết là một khu mới san lấp, ở xa trung tâm thành phố hơn khu vực nhà tôi, cơ sở hạ tầng, tất cả đều kém hơn khu vực nơi chúng tôi đang sinh sống và làm ăn. Vậy theo LS việc đền bù như vậy là họ tính như thế nào? có được gọi là thỏa đáng đối với những người dân hay không? rất nhiều hoàn cảnh sẽ
Gia đình tôi có một mảnh đất nằm trong vùng giải phóng mặt bằng, tổng diện tích đất là 274,5m2, nguồn gốc đất là nhận chuyển nhượng từ chủ cũ sang (mua đất). Tháng 4 năm 2003 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích trong sổ là 207m2, còn lại là đất ngoài sổ. Tổng diện tích 274,5m2 là đất thuộc quyền sở hữu sử dụng ổn định
1/ Tôi dự sinh vào ngày 17/11/2013, tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động với công ty tôi làm vào cuối tháng 9/2013. Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 4/2011 đến 9/2013. Vậy tôi có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thai sản phải không? 2/ Tôi thường trú tại huyện Di Linh-Lâm Đồng, nhưng làm việc tại TP HCM vậy tôi phải về quê để làm chế độ
nơi cư trú để được giải quyết theo quy định.
2. Đối với BHTN
Người lao động tham gia BHTN nếu đủ điều kiện theo quy định tại Điều 49 Luật Việc làm thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Hồ sơ gồm:
- Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo mẫu quy định);
- Bản chính hoặc bản sao có chứng thực HĐLĐ hoặc HĐLV hoặc một trong các giấy tờ xác nhận
Em làm việc và đóng bảo hiểm ở Bình Dương. Nay em xin nghỉ việc hẳn vì lí do sinh con và chưa đi làm lại và công ty đã làm thủ tục chốt sổ bảo hiểm. Em đóng bảo hiểm từ tháng 06/2015 đến tháng 12/2015. Cho em hỏi em có được nhận tiền trợ cấp thai sản không, và em nhận tiền thai sản ở quê nơi em đăng kí thường trú có được không. Em cần mang theo
1. Nếu bạn có ý nguyện nghỉ tháng 9 thì bạn cầm quyết định nghỉ việc đến Trung tâm GTVL để đăng ký chuyển hưởng bảo hiểm thất nghiệp ở quê nhà và khi sinh cháu xong bạn cầm bản sao GKS và sổ BHXH đến cơ quan BHXH nơi cư trú để nhận chế độ thai sản.
2. Khác với trường hợp trên bạn phải nộp bản sao GKS cho công ty để nhận tiền và phải trực