Tôi có chị gái vừa qua đời vì căn bệnh ung thư. Chị tôi vừa tham gia BHXH bắt buộc và đóng BHXH tự nguyện. Xin hỏi khi chị tôi qua đời thì chế độ tử tuất cho thân nhân được tính như thế nào?
Theo quy định tại Quyết định 959/QĐ- BHXH ngày 09/9/2015: Trường hợp truy thu cộng nối thời gian do đơn vị không đăng ký đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN đối với người lao động, phải đảm các điều kiện như sau: được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan BHXH kiểm tra, thanh tra, buộc truy thu; đơn vị có đề nghị được truy thu đối với người lao động và
Tôi đi làm và bắt đầu đóng BHXH từ năm 2008. Năm 2010 tôi trở thành công chức và vào làm việc tại cơ quan nhà nước. Đến năm 2011 tôi được cơ quan biệt phái công tác tại một dự án đóng tại Tam Kỳ. Trong thời gian 01 năm này tôi nhận lương từ dự án, cơ quan không đóng BHXH cho tôi và tôi cũng không tham gia đóng BHXH tự nguyện. Theo quy định nhà
tục như thế nào? - Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? - Đây có phải là lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản hay không và Ngân hàng muốn khởi kiện thì thủ tục như thế nào? - Nếu điều tra ra KH A hiện tại đang cư trú thì cơ quan chức năng có
Trường hợp bạn hỏi thuộc loại hình Bảo hiểm xã hội tự nguyện, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2008; đối tượng áp dụng là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, trừ những người đang tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Về mức đóng Luật BHXH qui định như sau:
Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn
Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
- Từ ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
Mức đóng, thu nhập làm căn cứ đóng
Từ ngày 1/1/2014 đến 31/12/2015: Theo quy định tại Khoản 1
an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.
Còn tại Điều 17 Nghị Định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Việc Làm quy
chóng, mà tóm lại thì vấn đề bắt buộc phải có "căn cứ ủy quyền" này được quy định tại điều khoản điểm nào trong văn bản nào? - Họ lưu giữ lại bản sao của mình làm gì? Em xin cảm ơn!
hợp nhất định như: người lao động, người sử dụng lao động tham gia BHXH mà không đóng BHXH, đóng không đúng thời gian quy định, đóng không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc … chứ không có trường hợp truy thu đối với thời gian người lao động không tham gia BHXH.
Như vậy, trường hợp của Bạn chỉ tham gia BHYT và BHXH tự nguyện, không
Gia đình tôi chuyên thi công các công trình lăng mộ đá, đá mỹ nghệ. Cơ sở sản xuất của gia đình tôi là một doanh nghiệp tư nhân, có tất cả 8 công nhân viên. Vậy tất cả các công nhân viên trong doanh nghiệp có được tham gia BHXH bắt buộc không, hay chỉ đóng BHXH tự nguyện. Nếu được thì thủ tục như thế nào ?
Ông Trương Văn Xuyên công tác tại Tổng công ty Xây dựng Thăng Long từ tháng 5/2003, đóng BHXH bắt buộc được 11 năm 4 tháng, trong đó, từ tháng 5/2003 đến tháng 12/2008, đóng BHXH theo mức lương công nhân; từ tháng 1/2009 đến tháng 8/2014, đóng BHXH theo lương kỹ sư cầu bậc 1/8, hệ số 2,34. Ngày 28/4/2016, ông Xuyên có quyết định tuyển dụng công
Tháng 1/2003, bà Trần Thị Mai Hằng (Thái Nguyên) được cơ quan ký hợp đồng làm công tác văn thư nhưng không đóng BHXH. Tháng 3/2007, bà tốt nghiệp trung cấp kế toán và được chuyển sang làm công tác kế toán, xếp lương ngạch cán sự, hệ số 1,86, có đóng BHXH bắt buộc, sau đó cứ 2 năm thì bà được nâng 1 bậc lương. Tháng 10/2012, bà Hằng tốt nghiệp cử
Ông Nguyễn Văn Hồng (Thái Bình) hỏi: Tôi đang đóng BHXH bắt buộc với hệ số lương 2,65 nay muốn chuyển sang đóng BHXH tự nguyện thì mức đóng như thế nào và cần những thủ tục gì?
- Trước ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 2 Luật BHXH số 71/2006/QH11; Điều 2, Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện thì người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Mẹ em làm chủ tịch hội LHPN xã, mẹ em sinh ngày 24/5/1955 đến tháng 6/2010 mẹ em đủ 55 tuổi, nhưng mẹ em lại trúng cử Chủ tịch hội LHPN xã nhiệm kỳ 2010-2016 nên đơn vị vẫn đóng BHXH cho mẹ em đến hết tháng 4/2016. Vậy cho em hỏi đơn vị đóng BHXH cho mẹ em vậy đúng hay sai? Tính đến hết tháng 4/2016 mẹ em đóng BHXH được 13 năm 4 tháng và tuổi
1. Đối tượng bị tính lãi phạt chậm đóng:
a. Đơn vị đóng BHXH, BHYT, BHTN chậm quá thời hạn theo quy định từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH, BHYT, BHTN chưa đóng gồm:
- Số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải đóng nhưng chưa đóng đã quá thời hạn quy định, trừ số tiền 2% trong kỳ được giữ lại của đơn vị tham gia BHXH bắt
của các bên trong quan hệ nghĩa vụ. Đó cũng là căn cứ để xác định hành vi thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nếu xét về mặt xã hội, nghĩa vụ còn được hiểu là việc một người thực hiện một việc vì lợi ích của người khác, những hành vi đó pháp luật không quy định buộc phải thực hiện (việc thực
Ông Cao Văn Hùng (makervnn@...) làm việc tại một công ty TNHH đã hơn 3 năm mà chưa được ký hợp đồng lao động. Vừa qua ông Hùng bị tai nạn lao động (cụt một ngón tay giữa bên trái). Trong thời gian ông điều trị tại bệnh viện, công ty không chi trả bất cứ một khoản tiền viện phí nào và sau khi điều trị cũng không hỗ trợ hay bồi thường. Ông Hùng