Do bạn chấm dứt hợp đồng lao động vào tháng 6-2013, thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 đã có hiệu lực thi hành nên việc giải quyết hậu quả pháp lý của hành vi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ căn cứ theo các quy định của Bộ luật này.
Theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 37, Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
:
Chị không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Chị bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục; Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà công ty bạn đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Chị không có mặt
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Việc tặng cho bằng giấy tờ viết tay là không có giá trị pháp lý. Để thực hiện việc tặng cho hợp pháp, bạn phải thực hiện đúng theo quy định tại Điều 93 Luật Nhà ở:
Điều 93. Trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở
1. Các bên trực tiếp hoặc thông qua người đại diện
chấp đất đai dựa vào những căn cứ pháp lý được trích dẫn ở trên.
Nếu chưa thực hiện, bây giờ bạn làm đơn và gửi UBND xã. Trường hợp đã thực hiện đúng như hướng dẫn ở trên nhưng vẫn chưa được tổ chức hòa giải, bạn gửi đơn khiếu nại lần 1 đến UBND xã về không thực trách nhiệm tổ chức hòa giải (Điều 204 Luật Đất đai năm 2013; Điều 7 Luật Khiếu nại
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
luật tố tụng dân sự không được hoà giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính.
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật
Luật giao Chính phủ quy định chi tiết điều này.
hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hoà giải;
c) Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chính.
d) Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp luật.
Ngoài ra khi tiến hành hòa giải ở cơ sở
được tham gia hòa giải. Trong quá trình hòa giải, ông có trách nhiệm tôn trọng các nguyên tắc hòa giải pháp luật quy định.
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau
nhiệm quản lý, giải quyết tố cáo.
+ Trường hợp các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường nội dung chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở thì sẽ do Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm quản lý, giải quyết tố
.
Có phẩm chất đạo đức tốt, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật; hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan công tác.
Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở
, quản lý, kiểm tra hoạt động này theo quy định.
Tuy nhiên do thực hiện chưa triệt để và đồng bộ các biện pháp nên vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế; gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và đội ngũ nhà giáo. Trách nhiệm trước hết thuộc về công tác quản lý trực tiếp của thủ trưởng các đơn vị trường học.
Lập Phương
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
, học thêm phải chịu trách nhiệm về các nội dung đăng ký và xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
* Về tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường
- Học sinh có nguyện vọng học thêm phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường; cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ có con em xin học thêm trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường về dạy thêm
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách