Theo quy định trong khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì những hành vi bạo lực gia đình gồm có:
Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập hay cố ý xâm hại đến sức khỏe hoặc tính mạng người khác;
Hành vi bạo hành tình dục: Cưỡng ép người khác quan hệ hệ tình dục;
Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ hay
cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe người khác (Điều 104); tội hành hạ người khác (Điều 110); tội làm nhục người khác (Điều 121)… Do đó, khung hình phạt đối với các tộị này có thể là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời hạn.
Ngoài ra, bạn hoặc mẹ bạn có thể tố cáo những hành vi của bố bạn tới Cơ quan điều tra, Viện kiểm
Chào bạn!
Vấn đề bạn thắc mắc, Luật sư giải đáp như sau:
Theo quy định tại khoản 1, 3 Điều 167 BLLĐ 2012 quy định:
“Điều 167. Sử dụng NLĐ cao tuổi
1. Khi có nhu cầu, NSDLĐ có thể thoả thuận với NLĐ cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn HĐLĐ hoặc giao kết HĐLĐ mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này.
3. Không
lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình. + Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức khoẻ hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân bạo lực gia đình. + Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi ở khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc. Chậm
Theo Luật Phòng, chống BLGĐ, BLGĐ là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi sau đây được pháp luật thừa nhận là BLGĐ:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng
Điều 49 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm hại sức khỏe thành viên trong gia đình như sau
2 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì "Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không có đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động". Quy định "hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động" nên được hiểu như thế nào? Là thỏa thuận hay Công ty được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng? Cám ơn Luật sư.
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
Xin chào luật sư! Công ty tôi có NLĐ bị tai nạn lao động do trên đường đi làm bị ngã xe,NLĐ đó chưa đủ tuổi nghỉ hưu nhưng đã quá 20 năm tham gia BHXH. Khi NLĐ đó đi làm lại công ty tôi có thể yêu cầu NLĐ đi giám định lại sức khỏe không? Nếu sức khỏe không đạt thì công ty tôi có quyền chấm dứt HĐLĐ không? (Công ty tôi đã ký HĐ không xác định
ngăn chặn hành vi của người chồng. Ngoài ra, là nạn nhân của bạo lực gia đình, bạn cần biết có các quyền như: yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình; yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của luật này
khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ và giới tính của người lao động.
Về mức lương, người lao động tạm thời làm công việc khác được trả lương theo công việc mới. Trong trường hợp của chị M, nếu tiền lương của công
Theo quy định tại Điều 121, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10 và Điều 122 Bộ luật Lao động năm 1994 quy định về lao động chưa thành niên như sau:
“Điều121.
Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực
yêu cầu của vị trí dự tuyển;
4. Giấy khám sức khỏe của cơ quan y tế;
5. Các giấy tờ khác.
Vì vậy, người sử dụng lao động không được phép giữ văn bằng, chứng chỉ gốc của người lao động. Do đó, khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động vì bất cứ lý do gì, nếu người sử dụng lao động không trả lại văn bằng, chứng chỉ gốc cho người lao
Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình có thể bị phạt tiền đến 2 triệu đồng. Bên cạnh đó, Điều 50 nghị định này xử phạt hành vi hành hạ, ngược đãi
Em có thắc mắc về tuổi gọi nghĩa vụ quân sự mong các luật sư giải đáp giúp. Em sinh năm 15/01/1989 đã tốt nghiệp đại học và chưa thực hiện NVQS, theo luật cũ thì em đã hết tuổi và 2 năm gần đây không gọi nữa Theo luật mới thì gọi đến hết 27 tuổi. Xin luật sư giải đáp giúp như thế thì theo tuổi của em có còn nằm trong độ tuổi gọi khám sức khỏe
Em năm nay 20 tuổi, là con một trong gia đình. Ba mẹ em ly hôn đã lâu, mẹ em thì không rõ đã đi đâu. Em sống với ba. Ba em thì không có việc làm ổn định, cách đây vài tháng lại phải mổ thận nên sức khỏe không được tốt như xưa, vậy trong trường hợp này em có được miễn hoặc hoãn nghĩa vụ quân sự hay không. Em cũng muốn đóng góp cho đất nước nhưng
Em muốn hỏi về vấn đề tuổi và sức khỏe trong luật nghĩa vụ quân sự 2016 Em sinh ngày 14.7.92 . Thời điểm 2010 đến 2013 em có đi học cao đẳng và đã ra trường, trong thời gian đó em được hoãn do còn đi học. Sau khi ra trường, em vẫn đi khám sức khỏe đầy đủ khi có thư gọi nhưng chỉ khám đến phần mắt (em cận 2 mắt đều là trên 3 độ) là em không khám
Hi luật sư Em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp giúp Em sn 15/01/1989 em đã tốt nghiệp đại học và chưa nhập ngũ, theo luật cũ thì em đã hết tuối nhập ngũ và 2 năm nay không gọi nữa. Cho em hỏi theo luật mới thì tuổi gọi là hết 27 tuổi. Xin luật sư giải đáp giúp theo luật mới này thì em có còn bị gọi khám sức khỏe và nhập ngũ nữa không ạ