. Tôi nuôi 2 con nhỏ. Giờ đây tôi gặp người đàn ông khác, độc thân, tình nguyện nuôi mẹ con tôi và muốn tôi trở thành vợ hợp pháp với anh ta. Tôi có đến UBND xã xin tư pháp cấp giấy xác nhận chưa kết hôn để đến địa phương chồng sắp cưới của tôi làm thủ tục kết hôn thì cán bộ tư pháp xã không cho vì bảo tôi đã có con với người khác và anh ta đang mất
Hiện tại con tôi đang sinh sống tại Hà Lan. Muốn đăng ký kết hôn với người nước ngoài. Cháu gọi điện về bảo tôi ra UBND phường xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho con tôi. Tuy nhiên, cán bộ Hộ tịch yêu cầu con tôi phải về khai trực tiếp mới cấp được và dẫn chứng Nghị định 24/2013/NĐ-CP về đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan
Anh H ở xã N và chị T ở xã P sau thời gian yêu nhau đã quyết định thưa với cha mẹ hai bên về chuyện trăm năm của mình. Anh chị đã quyết định tháng sau sẽ tổ chức lễ cưới. Anh chị đến Uỷ ban nhân dân xã N để làm các thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Ủy ban nhân dân xã N đề nghị chị T đến Ủy ban nhân dân xã P để đề nghị cấp
Tôi thường trú tại P13, Q10, TPHCM. Tôi có lên UBND phường xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn ở quê chồng. Trong giấy xác nhận độc thân có câu: cô.... chưa kết hôn với ai tại P13, Q10. Nhưng khi về đến quê chồng ở UBND xã Tăng Hòa, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang thì lại không được chấp nhận vì có
Sau khi cưới 6 tháng 5 ngày vợ tôi đã sinh đôi đủ tháng (35 tuần - theo kết quả siêu âm của bệnh viện), mặc dù trong thời gian tìm hiểu chúng tôi tuyệt đối không quan hệ tình dục. Tôi đem cuống rốn của cháu bé đi xét nghiệm ADN thì không phải là con tôi. Tôi mong muốn được hướng dẫn thủ tục, trình tự từ chối nhận con và ly hôn. Trân trọng cảm
Hiện nay công ty tôi có ký hợp đồng với 1 đối tác và sau thời gian thực hiện hợp đồng thì đối tác của tôi thông báo điều chỉnh tên pháp nhân. Vậy xin luật sư cho biêt trong trường hợp này chúng tôi có cần ký bổ sung phụ lục hợp đồng để điều chỉnh pháp nhân của đối tác không, hay là không phải thanh lý hợp đồng và ký mới lại, hay là chỉ cần
ngoài sống ly thân đến nay đã được 2 năm , và cũng không có liên lạc gì trong thời gian đó cô ấy đã lập gia đình cùng người khác cùng quê với cô ấy nhưng không đăng ký kết hôn . Giờ tôi về thái bình và có điện cho cô ấy để giải quyết ly hôn và cô ấy cũng chấp nhận và viết đơn ký tên ( cô ấy viết ) sau khi nhận được đơn tôi đã làm đầy đủ các giấy tờ cần
tôi sang UBND xã trình bày là như vậy thì họ hỏi tôi muốn đăng ký kết hôn ở đâu, tôi nói muốn đăng ký luôn ở ủy ban địa phương luôn thì họ không cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và nói rằng nếu đăng ký kết hôn ở tại xã mình đang sinh sống thì không được cấp giấy; chỉ có đi đăng ký kết hôn ở địa phương khác thì mới được cấp giấy. Xin hỏi trường
Cha mẹ tôi đã ly hôn từ năm 1983. Mẹ con tôi có mua nhà ra sống riêng vào năm 1992, mẹ tôi đứng tên chủ hộ. Nay mẹ tôi muốn chuyển quyền sở hữu cho tôi nhưng khi làm thủ tục giấy tờ thì cơ quan hỏi giấy chứng nhận ly hôn, nếu không thì phải có sự xác nhận của cha tôi. Nhưng trước năm 1990 nhà ngoại tôi bị cháy nên giấy đó không còn nữa, đến tòa
Công ty tôi thu gọn sản xuất. Tôi thuộc diện dôi dư, bị giảm biên. Tôi đã ký hợp đồng không xác định thời hạn với công ty từ tháng 4/2007. Đến tháng 6/2012 tôi có thai được 6 tháng, tháng 7/2012 tôi có quyết định nghỉ không lương mà không có một khoản trợ cấp nào. Trước khi có quyết định nghỉ không lương tôi vẫn được công ty đóng tiền bảo hiểm
Thuận. Tại đây Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầy đủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháp huyện Đức Linh. Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn này xuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì lý do: Không thuộc thẩm quyền và
Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trong quyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A có đơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ cho con của A không?
để điều chỉnh các thông tin về nhân thân trong các loại giấy tờ nói trên theo đúng với Giấy khai sinh bản chính (cấp lại) và sổ đăng ký khai sinh gốc là rất khó khăn, do các cơ quan đó cũng có quy định chỉ được điều chỉnh giấy tờ khi có Quyết định thay đổi, cải chính hộ tịch. Như vậy công dân không thể thay đổi, cải chính hộ tịch và cũng không thể
thì con không thể mang họ Nguyễn được). Do đó, nếu bạn muốn con mình khi đăng ký khai sinh được mang họ của ông nội cháu thì sẽ không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
Vì chồng bạn là con ngoài giá thú nên được khai sinh theo họ của mẹ (họ Tạ) mà không mang họ của cha (họ Nguyễn). Do vậy, trường hợp bạn vẫn muốn con mình mang họ của
Trường hợp cần thay đổi họ, tên, ngày tháng năm sinh trong Giấy khai sinh được gọi là cải chính hộ tịch. Theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ thì thẩm quyền, thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch được quy định như sau: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho
Tôi là một bà mẹ đơn thân (chưa từng kết hôn), ngày 25/01/2012 tôi sinh hạ được một bé trai. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc khai sinh cho công dân, tôi có nhờ anh trai đi đăng ký khai sinh hộ. Tuy nhiên, sau khi anh H trình bày về tình trạng hôn nhân của tôi thì cán bộ tư pháp của UBND phường có trả lời rằng: “Muốn làm giấy khai
Tôi muốn thay đổi họ cho 02 đứa con ngoài giá thú khi chồng chưa đăng ký kết hôn đã mất thì thủ tục như thế nào? 03 mẹ con tôi hiện đang sống cùng ông bà nội của 02 cháu. Ông bà muốn 03 mẹ con tôi chuyển khẩu về cùng với ông bà và cũng muốn các cháu được đổi họ mẹ sang họ bố.
chính hoặc bản sao) của người con;
b) Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có)
2. Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần
binh được cấp đất và nhà (trong thời ky hôn nhân) như vậy có được tính là tải sản riêng không. Các tài sản làm ra trong thời kỳ hôn nhân là chia 2 phải không. Con của họ đã trên 18 tuôi và đã có công ăn việc làm ổn định như vậy có cần chia cho con k. Chú tôi có 1 khoảng nợ vay ngân hàng để cho con đi học đại hoc, Các đứa con đi làm có gửi tiền về cho
, giấy này được phó chủ tich xã ký xác nhận đóng dấu và chúng tôi mỗi người giử 1 bản đến nay. Xin hỏi Luật sư 1/ chúng tôi viết giấy xác nhận như vậy đúng hay sai, ? 2/ thẩm quyền Ủy Ban xã ký trong trường hợp đất bị quy hoach dư án thì tôi có được nhận lại phần tiền đền bù hay phần đất đền bù phù hợp theo diện tích tài sản đền bù không. ? 3/ trong