Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy
(PLO)- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc. Ông nội tôi có ý định lập di chúc để mai sau các con cứ theo đó mà phân chia tài sản. Ông tôi có người bạn rất thân biết rành thủ tục nên ông ấy muốn ủy quyền cho người bạn này thay mặt ông đến văn phòng công chứng để công
quy định như sau:
1. Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.
2. Trường hợp công chứng viên nghi ngờ người lập di chúc bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình hoặc có căn cứ cho rằng việc lập di chúc có dấu hiệu bị
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định mất năng
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;
đ) Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;
g) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc
cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyết điểm thực hiện nhiệm vụ đảng viên trong một năm trước thời điểm chuyển sinh hoạt đảng chính thức hoặc sinh hoạt đảng tạm thời đến đảng bộ mới.
- Đảng viên phải bảo quản cẩn thận hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng, nếu để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và hồ sơ thì phải báo cáo ngay với cấp uỷ nơi làm thủ
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
, chị, em ruột;
- Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
Tôi đang chuẩn bị hồ sơ kết hôn với người nước ngoài. Theo quy định phải có khám sức khỏe chuyên khoa về tâm thần. Xin cho tôi biết khi khám sức khỏe thì phải chuẩn bị những giấy tờ, tài liệu gì? Khám ở đâu? Tôi có hộ khẩu tỉnh nhưng đang công tác tại TP.HCM, vậy tôi có thể xim khám tại bệnh viện chuyên khoa ở TP.HCM được không?