Ngày 10.09.2015, tôi có chuyển phòng trọ. Trong quá trình vận chuyển đồ đạc từ phòng cũ sang phòng mới tôi có chở 1 chiếc tủ (cao 1m, dài 1.2m, rộng 0.8m) bằng xe máy. Trên đường đi tôi bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe. Sau khi kiểm tra giấy tờ, tôi bị phạt 400.000 đồng với lỗi mang vác vật cồng kềnh. Đề nghị Luật sư tư vấn, pháp luật quy
là tức giận cả.Do đó tôi nghĩ anh ta là bạn của Trâm.Khoảng 10 phút sau khi anh ta chạy xe về ,thì có một thanh niên khác chở anh ta chạy đến trước nhà Trâm.Anh thanh niên lúc nãy phóng xuống và chạy nhanh vào phía tôi. Khi anh ta đến gần cổng thì tôi phát hiện tay anh ta cầm một cây mã tấu.Trâm có kêu tôi chạy nhưng vì quá bất ngờ và anh ta quá gần
phạt đối với hành vi không trang bị một trong các loại thiết bị, dụng cụ cứu sinh, cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, neo đậu, liên kết phương tiện theo quy định, như sau:
- Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng áp dụng đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 05 tấn đến 15 tấn hoặc có sức chở trên 12 người đến 50 người
Gần nhà tôi (đường Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ Xuyên) có một hộ gia đình thường xuyên đổ chất thải (vỏ bao bì, phế liệu các loại) từ trong nhà ra ngoài lấn chiếm cả vỉa hè dành cho người đi bộ, gây mất vệ sinh và vẻ mỹ quan đô thị. Sự việc đã tồn tại nhiều năm nhưng chưa thấy cơ quan chức năng hay chính quyền địa phương nhắc nhở. Trường hợp trên có vi
Em có đưa 200 triệu cho ông A ( làm phòng nhân sự công ty X) để chạy việc vào công ty Y, ông A cam kết xin được việc cho em. 4 tháng sau, ông A trả lời không xin được và kêu em chờ để ông chạy vào làm công ty X, nơi ông A đang làm việc. Một thời gian sau, do chờ lâu không được em đòi tiền thì ông A trả lại đủ 200 triệu. Từ đó tới nay em không
Thứ nhất, quy định của pháp luật về đảm bảo sự yên tĩnh chung
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 163/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình:
“1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi lạm dụng thân thể đối với thành viên gia đình mà thành viên đó không phải là vợ, chồng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia
sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 5 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành xâm hại hoặc
của Luật giao thông đường bộ như chạy quá tốc độ, đi sai làm đường, vượt đèn đỏ… thì người điều khiển, người ngồi trên xe sẽ tiếp tục bị xử phạt theo quy định tại Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định xử phạt cụ thể đối với việc xe cứu thương sử dụng sai mục đích. Vì vậy, trong trường hợp xe cứu thương là xe của
, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng, cấu thành tội phạm có thể bị
; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có hành vi ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Đối với hành vi đe dọa, do bạn không nói rõ hình thức đe dọa, nội dung đe dọa, do vậy tôi xin trích
Đầu tháng 7 này gia đình tôi có đi du lịch bằng máy bay. Để chuẩn bị cho chuyến đi, tôi dự định mang theo một số đồ dùng (hành lý xách tay) như nước uống, sữa, thuốc chữa bệnh, dầu gội đầu… Xin cho hỏi quy định pháp luật hiện tại về việc hành khách được mang các loại chất lỏng lên máy bay như thế nào?
Chia sẻ trên kenh14.vn/Trí Thức Trẻ, chủ nhà nghỉ L.A. cho biết, trước đó, khoảng 12h đêm ngày 15/3, một nhóm học sinh còn rất trẻ gồm 5 người vào nhà nghỉ để thuê phòng ngủ qua đêm. "Tôi vẫn nhớ tối hôm đó có 4 cô gái và một cậu còn rất "non" vào thuê phòng. Nhưng do tất cả không có chứng minh thư nên tôi không cho thuê ở qua đêm vì tất cả mới
thì giữa các bên có các quyền, nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ nhau theo quy định tại các điều 69, 70, 71 và 72 của LHNGĐ” (Điều 80).
Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt VP hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn ; phòng, chống tệ nạn ; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình:
“HV hành hạ
Vợ chồng tôi đang ly thân và chưa ly hôn. Vợ tôi mang con nhỏ về nhà ngoại ở. Tôi muốn thăm con nhưng đều bị nhà ngoại cản trở và không muốn cho tôi gặp vợ con. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được sang thăm con không? Hành vi (HV) của bên ngoại có bị trái pháp luật không? HV đó có bị xử phạt không? (Quốc Trí - Nam Định)
Thông tin Ngân hàng Nhà nước không in mới tiền mệnh giá nhỏ khiến dịch vụ đổi tiền lẻ không chính thức ở các đình, chùa, lễ hội xáo trộn. Đã có sự tăng giá khi đổi tiền lẻ. Giao dịch này vi phạm quy định nào và bị xử lý ra sao?