ký được quy định tại Điều 17 của Nghị định này.
+ Cá nhân yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ sau đây: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác; Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký vào đó.
+ Người yêu cầu chứng thực phải ký trước mặt người thực hiện chứng thực.
+Người thực hiện chứng thực phải
thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính hoặc chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực, cấp bản sao từ sổ gốc là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện.
Như vậy, việc bạn đang cần
Công ty A thuê đất của nhà nước và trả tiền thuê đất hàng năm, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất (GCN). Công ty A đã xin giấy phép xây dựng cải tạo công trình cũ thành khách sạn và đang tiến hành xây dựng. Công ty A có được thế chấp tài sản hình thành trong tương lai nêu trên tại
– Thương binh và Xã hội thì hồ sơ xin việc có nhiều loại giấy tờ khác nhau, các loại giấy tờ này phải được chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký hay phải xin xác nhận của chính quyền địa phương…
Vì vậy, pháp luật không quy định cụ thể khi chứng thực các giấy tờ, văn bản thuộc hồ sơ xin việc phải xuất trình chứng minh nhân dân hay hộ khẩu
Để đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng thi công, bên nhận thầu có thế chấp tài sản cho Công ty tôi bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy đăng ký xe ôtô. Hai bên chỉ làm biên bản giao nhận. Xin hỏi việc thế chấp này có cần phải lập thành hợp đồng không?
Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp mà chỉ giao các giấy tờ liên quan đến tài sản cho bên nhận thế chấp giữ.
sai lệch nội dung của bản chính để chứng thực bản sao; nội dung bản dịch để chứng thực chữ ký người dịch.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục yêu cầu chứng thực;
b) Sử dụng giấy tờ giả là bản sao có chứng thực; giả mạo chữ ký của người thực hiện
Trường hợp bạn hỏi được gọi là chứng thực chữ ký, theo Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ bản gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì: “Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn
hợp cụ thể không được chứng thực bản sao từ bản chính (như: Bản chínhđược cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo; Bản chính đã bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm,bớt hoặc đã bị hư hỏng, cũ nát không thể xác định rõ nội dung …) thì còn cóquy định “các giấy tờ, văn bản khác màpháp luật quy định không được sao”.
Đối chiếu với các văn bảnhướng dẫn của Bộ tài
ký, hai văn bản luật đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó, Công chứng là việc Công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Như vậy, sau khi có sự phân định
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 của Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Phòng tư pháp cấp huyện có thẩm quyền chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước
"Chứng thực bản sao từ bản chính" là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.
"Chứng thực chữ ký" là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực
Điều 13 Nghị định 79/2007/NĐ-CP về thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính được thực hiện như sau:
- Người yêu cầu chứng thực phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
+ Bản chính.
+ Bản sao cần chứng thực.
- Người thực hiện chứng thực phải kiểm tra tính hợp pháp của bản chính, nếu phát hiện bản chính có dấu hiệu giả mạo thì đề
quan cung cấp thông tin cần thiết cho việc xác minh tính hợp pháp của các giấy tờ, văn bản được yêu cầu chứng thực.`
- Lập biên bản tạm giữ giấy tờ, văn bản có dấu hiệu giả mạo; phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý các trường hợp sử dụng giấy tờ giả mạo.
- Trong trường hợp từ chối chứng thực, người thực hiện chứng
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 79/2007/NĐ-CP thì thủ tục chứng thực chữ ký được thực hiện như sau:
- Cá nhân yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
+ Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác.
+ Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký vào đó.
- Người yêu cầu chứng thực phải ký
quyền và trách nhiệm:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;
b) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;
Trưởng phòng, Phó Trưởng
chứng thực bản dịch không có tính chất xác định một văn bản là hợp pháp hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký. Đó chỉ là căn cứ để phía Hàn Quốc xem xét nội dung của một văn bản.
Mặt khác theo quy định tại thông tư số 01/1999/TT-NG ngày 03/06/1999, giấy tờ của Việt Nam muốn sử dụng tại nước ngoài phải làm thủ tục chứng nhận lãnh sự.
Vì
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung
huyện, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Để từng bước chuyển hoạt động công chứng sang cho các tổ chức công chứng, Bộ Tư pháp đã ra Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP và chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt