Tôi để xe máy ở gần đường sắt và vào cửa hàng mua đồ. Sau đó, tôi bị Thanh tra đường sắt lập biên bản vi phạm hành chính. Cho tôi hỏi trường hợp vi phạm của tôi quy định ở đâu và như thế nào?
Anh A đang điều khiển xe gắn máy đi trên đường. Đến đoạn đường giao cắt với ngõ nhỏ thì bị anh B điều khiển xe gắn máy khác đi từ ngõ ra đâm vào, xảy ra tai nạn. Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP, phương tiện vận tay lái bên phải không được nhập khẩu vào Việt Nam nên không được tham gia giao thông tại Việt Nam, vậy có ngoại lệ đối với trường hợp này không?
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Anh Nguyễn Văn Hậu ở huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định có câu hỏi với nội dung như sau:Ngày 21/8/2011 vào khoảng 6 giờ 30 phút bố tôi đi bộ từ nhà ở đến nhà con gái cách 400 m trên đường quốc lộ 1A, khi đi qua phần đường bên kia thì một xe ô tô khách 15 chỗ đâm vào bố tôi. Hậu quả bố tôi đã chết. Bố tôi đã bị bể sọ não và dập phần đầu, gãy cánh tay bên phải và xương sườn bên phải bị dập mềm khoảng 20 phút chạy đi cấp cứu nhưng trên đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở.
Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình.
Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh lốp bên phải dài 17m, vệt phanh lốp bên trái dài khoảng 5 m, đầu vệt phanh lốp bên phải cách mép đường là 3,1m, lốp sau bên phải khi xe ô tô dừng lại là 0,9m, lốp trước bên phải khi xe ôtô dừng lại là 0,7m, nạn nhân không còn tại hiện trường mà chỉ có vũng máu từ đầu nạn nhân chảy ra cánh đầu xe ô tô là 11m, cách mép đường khoảng 3,5m, ô tô thì phía trước kính chắn gió bị vỡ và có dính một ít tóc và da đầu của bố tôi để lại ở phía trái kính chắn gió ( Bên lái) Khi xảy ra tai nạn, lái xe đã trốn khỏi hiện trường.
Ngày hôm sau lúc 10 giờ thì gia đình nhà xe (không có lái xe) đến gia đình tôi và đưa 5 triệu đồng để hỗ trợ mai táng, tôi cũng bảo với nhà xe gia đình trong lúc tang gia bối rối nên không nói gì nhiều xong việc rồi nói chuyện sau Vào ngày 2/9 chủ xe đến nhà thắp hương cho bố tôi và nhã ý nhờ gia đình làm đơn xin bãi nại để xin xe ra làm ăn, tôi hỏi lái xe đâu rồi mà không thấy đến từ khi bố tôi mất đến giờ không thấy lái xe đâu cả, nhà xe trả lời nó người khác làng xã sáng nay gọi nó bảo đi nhưng nhà bận việc không đi được. Gia đình tôi rất bức xúc với thái độ và đạo đức của người lái xe đối với người đã mất nhưng cố nén chịu để tìm ra cách giải quyết đẹp nhất. Tôi nghĩ gia đình này không có thiện chí và thiếu trách nhiệm. Gia đình tôi đã mất một người thân không bao giờ lấy lại được nhưng cũng không gây khó khăn gì với gia đình nhà xe và lái xe. Chúng tôi trả lời với nhà xe cái này chúng tôi phải đợi công an gặp mặt để biết được nguyên tắc thủ tục rồi gia đình mới làm cho đúng thủ tục.
Ngày 5/9 công an huyện gọi gia đinh đến lúc đó mới thấy lái xe lần đầu tiên sau 16 ngày bố tôi mất, qua gợi ý của cơ quan công an tốt nhất là 2 bên thương lượng với nhau để khỏi rắc rối. Ngày 6/9 gia đình nhà xe đến xin thương lượng hỗ trợ 15 triệu đồng cho gia đình và xin bãi nại, gia đình tôi không đồng ý vì chưa thấy có lái xe đến gia đình tôi lần nào. Ngày 7/9 bố lái xe và lái xe lần đầu tiên đến thắp hương cho bố tôi, gia đình bày tỏ trách móc lái xe thì bố lái xe có nói là việc cháu làm gia đình tôi không biết đến, chúng tôi thiết nghĩ tại sao những việc quan trọng như thế mà gia đình lái xe không hề biết, lái xe tỉnh bơ như không có việc gì xảy ra. Ngày 8/9 gia đình nhà xe đến đặt vấn đề thương lượng hỗ trợ cho gia đình 30 triệu đồng nếu gia đình đồng ý thì làm thủ tục xong luôn, nếu không thì thôi chờ ngày cơ quan pháp luật xét xử. Gia đình tôi rất đau xót cho bố tôi và nghĩ đây có phải là hàng hóa gì mà trả giá thương tâm đến như vậy. Theo tôi hiểu thì chắc nhà xe cũng đã biết Bảo hiểm của xe ô tô mình mua thì cơ quan bảo hiểm sẽ hỗ trợ cho 1 vụ chết người là bao nhiêu chứ sao lai mặc cả như vậy thật là thiếu đạo đức và thiếu trách nhiệm và thiếu lương tâm. Vì gia đình họ làm chết người mà không có trách nhiệm gì nên tôi rất bức xúc.
Từ đó đến nay họ không hề đến nhà tôi nữa Giờ đây gia đình tôi cứ quẩn trí không biết xữ lý như thế nào cho đúng luật, cho phải đạo. Cũng không biết giải quyết thế nào cho hợp tình hợp lý để khỏi phiền hà cho 2 bên và thuận lợi cho cơ quan pháp luật, theo tôi nghĩ đường nào người đã mất thì không thể nào lấy lại được.
Nếu không ra tòa thì gia đình nhà xe bồi thường cho gia đình tôi một khoản bao nhiêu? Nếu cả hai gia đình ra Tòa án thì tòa sẽ xử thế nào? Và để ra tòa thì gia đình tôi phải làm thủ tục gì? Gia đình em có phải viết đơn kiện không? Nếu viết đơn thì gửi cơ quan nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 4 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 3 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 2 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
Các dấu hiệu cơ bản của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường không được pháp luật quy định như thế nào?
Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi thường 30 triệu do tôi đưa ra. Vậy, tôi có quyền khởi kiện đòi những khoản chi phí nào, và tôi có được miễn đóng tiền án phí hay không?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy theo khoản 3 Điều 215 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy theo khoản 2 Điều 215 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?