Ba mẹ tôi đã mất và có để lại một mảnh đất cho 3 người con nhưng chưa được cấp sổ đỏ. Chúng tôi có ra UBND xã làm thủ tục cấp và tách ra làm 3 sổ đỏ thì địa chính xã cho biết chưa thể tách và phải làm sổ đỏ cho 1 người rồi sau đó mới tách ra được. Luật sư cho hỏi như vậy có đúng không? Muốn làm riêng từng sổ đỏ cho 3 người thì hồ sơ và thủ tục
phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không? Nếu
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
thì tôi không biết, tôi chỉ biết là cho ông thuê máy để đi cày thôi. Mà ông cũng thấy đấy, cái máy cày đó tôi định đầu tư để vụ này bố con tôi cày thuê kiếm tý nhưng đùng một cái thằng con tôi nó đòi đi ra tỉnh học, một mình tôi chẳng làm ăn được gì nên mới đành phải cho ông thuê… lúc bàn giao máy ông đã kiểm tra ký lưỡng rồi còn gì… Mà này, tôi nói
Tôi mua một mảnh đất từ năm 1993 nhưng chưa sử dụng. Đến đợt làm sổ đỏ cách đây hai năm, tôi không lấy sổ đỏ về theo như giấy thông báo. Giờ gia đình có nhu cầu lấy sổ đỏ thì bên phòng địa chính yêu cầu nộp phạt vì chậm trễ. Xin hỏi việc phạt như vậy có đúng không và quy định xử phạtnhư thế nào? Nếu đất trước đây là đất ruộng, địa phương bán theo
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
nhận hồ sơ, kiểm tra hiện trạng sử dụng đất và lập tờ trình UBND quận, sở tài nguyên môi trường;
- UBND quận, sở TNMT xem xét hồ sơ và ra quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân;
- Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm tra hồ sơ, ký Giấy chứng nhận và ra thông báo về việc kê khai lệ phí trước bạ đất
Kính gửi luật sư, gia đình tôi đang ở có tổng diện tích là 300m2 ở xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay gia đình tôi muốn làm sổ đỏ nhưng được biết rằng chỉ được chuyển 180m2 thành đất nhà ở còn lại 120m2 là đất vườn. Do đó, gia đình tôi phải đóng thuế cho đất vườn là 1.100.000đ/m2. Như vậy, có đúng không? Do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình
Tôi ngụ ở phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM. Nhà tôi có một phần đất nông nghiệp thuộc diện bị hồi để nhường đất cho dự án khu tái định cư 38ha Tân Thới Nhất. Đất nông nghiệp trong dự án đến nay chỉ được đền bù 180.000 đồng/m2 cộng lăi suất, hỗ trợ thêm cũng chỉ trên dưới 400.000 đồng/m2. Trong khi đó các dự án liền kề (được đầu tư bằng vốn
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính trong lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ; đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ; công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ; tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ như sau:
Điều 9. Hành vi vi phạm quy định
Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi 1 số vấn đề như sau:Tại sao khi Nhà nước thu hồi đất, việc hỗ trợ việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp là bằng 1 suất tái định cư và 1 căn hộ? Khi thu hồi đất của nhà thờ họ thì bồi thường bằng hình thức nào? Chủ nhà thờ họ có được hỗ trợ suất tái định cư không? Tôi chân thành cảm ơn!
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề sau: Tôi có mua lô đất thuộc dự án nhà ở. Hiện nhà đã xây xong, đã vào ở được 1 năm mà chủ đầu tư vẫn chưa giao sổ đỏ cho chúng tôi. Vậy tôi có thể tự đi làm sổ đỏ được không? Chân thành cảm ơn.
Hai vợ chồng tôi vừa tìm được một mảnh đất tại khu vực ấp Chiêu Liêu, Dĩ An, Bình Dương. Mảnh đất gần khúc quẹo ngã 3 đường khá rộng, lộ giới 2 mét. Chúng tôi xem đất thì thấy cũng ổn rồi. Tuy vậy, tôi vẫn còn chưa rõ về nhiều vấn đề pháp lí về mua bán đất nền khu vực này. Xin hỏi, để mua được mảnh đất tại khu vực này thì về pháp lí tôi nên
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?