Vợ chồng anh hai em đang làm thủ tục ly hôn và không thỏa thuận được người nuôi con. Cháu em chỉ được 1 tuổi rưỡi. Ban đầu vợ anh hai em viết giấy tay nhường quyền nuôi dưỡng cho bên nội. Nhưng trong khoảng thời gian chờ giấy tờ xong bên gia đình em có sự không hài lòng về việc thăm con của bên ngoại và xảy ra mâu
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Không ai được cản trở việc thăm nom, chăm sóc con chung hoặc lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chung. Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định một người có phải là cha của một đứa trẻ hay không thường căn cứ vào giấy
Nhà nước có quy định mới về việc cấp hộ chiếu phổ thông cho cá nhân, trong đó có con dưới 9 tuổi đi kèm và cho tổ chức doanh nghiệp thì thủ tục, hồ sơ, phương thức tiến hành cấp hộ chiếu được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.
“Bố mẹ cháu đang công tác ở Singapore, muốn mời bà cháu sang chơi. Bà cháu làm hộ chiếu đã một năm nay mà vẫn chưa xong, hỏi thì ở tỉnh nói phải chờ. Việc này pháp luật quy định thế nào, trong thời gian bao lâu thì cơ quan nhà nước phải cấp hộ chiếu cho công dân?” (bạn đọc Minh Hang, Singapore).
xin cấp hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi cũng được thực hiện tương tự như đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên. Cụ thể, cha, mẹ có thể trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú hoặc tạm trú hoặc gửi hồ sơ và đề nghị nhận kết quả qua đường bưu điện.
Theo quy định của Luật BHXH năm 2006, hằng tháng đơn vị được giữ lại 2% tiền đóng BHXH để chi trả cho người lao động khi có phát sinh ốm đau, thai sản, dưỡng sức (nếu thiếu thì được cấp bù). Sau đó hằng quý, cơ quan BHXH sẽ quyết toán lại số tiền trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức và chỉ cấp số tiền chênh lệch thiếu cho đơn vị sau khi đã trừ 2
này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”.
Như vậy, trường
Bà Trần Thị Soa là giáo viên tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đã nghỉ hưu năm 2006. Hiện bà Soa và nhiều giáo viên tại huyện chưa nhận trợ cấp một lần đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bà Soa đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên
trung, thường xuyên làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, công tác do cấp ủy Đảng xã, liên xã trở lên tổ chức quản lý (bao gồm cả du kích mật) trong khoảng thời gian từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975; lực lượng mật so các tổ chức Đảng, quân đội, công an có thẩm quyền tổ chức, giao nhiệm vụ hoạt động trong khoảng thời gian từ tháng 7/1954 đến tháng
Ông Diệu Nhật Thăng (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, có chế độ an điều dưỡng đối với cán bộ quân đội khi nghỉ hưu.
Ông tôi trước đây là giáo viên cấp 1 trực tiếp giảng dạy, có thời gian công tác và đóng BHXH là 34 năm 7 tháng. Ông tôi đã nghỉ công tác và hưởng lương hưu từ ngày 1/4/2000. Ông tôi mất ngày 1/8/2011. Xin hỏi, ông tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên cho nhà giáo hay không? Nếu được thì tôi cần phải làm hồ sơ thủ tục gì và gửi đến cấp nào để
Tôi công tác tại huyện Quan Hóa, là huyện vùng cao, thuộc huyện nghèo, từ năm 1976 đến nay. Đến năm 2014, tôi có 38 năm công tác và sẽ nghỉ chế độ. Hiện tại, tôi công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Quan Hóa, là giảng viên, hưởng lương cán sự 4,06 và vượt khung 15%. Vậy tôi có được chuyển ngạch lương sang chuyên viên không?
Chúng tôi hiện là nhà giáo đã nghỉ hưu. Nghe nói Chính phủ có quy định về chế độ trợ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã nghỉ hưu. Vậy xin hỏi cụ thể những trường hợp nào thì được hưởng chế độ này và mức trợ cấp ra sao? Một số giáo viên nghỉ hưu, Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh.