đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
Ngày 20/01/2012, khoảng 8h30’ mẹ tôi trên đường đi chợ về, mẹ tôi đi xe đạp sát lề phải thì bất ngờ xe múc đất chạy từ phía sau càng tới hút mẹ tôi vào gầm xe, hậu quả, xe cán dập nát chân phải của mẹ tôi và mẹ tôi phải cưa chân, vị trí mỏm cụt đến sát háng là 10cm. Xe múc đất là xe của một Công ty xây dựng đang thi công đoạn đường gần nhà tôi
Ở địa phương tôi thường xảy ra tình trạng “ký nối” hợp đồng mua bán xe. Tức là bên mua đã công chứng hợp đồng mua bán xe với chủ xe, sau đó bên mua không đến cơ quan công an để đăng ký xe mà tiếp tục ký bán cho người mua mới. Như vậy hợp đồng mua mới công chứng có hợp lệ hay không. Có văn phòng công chứng từ chối công chứng hình thức nay nhưng lại
Tôi làm mất giấy tờ xe, khi làm lại đăng ký xe thì được biết xe không còn hồ sơ gốc. Vậy tôi muốn đăng ký xe thì thủ tục như nào? Gửi bởi: Duy khánh
bao gồm: tiền tàu, xe đi lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình ở địa phương nơi thực hiện việc chi phí (nếu có) cho một trong những người chăm sóc cho người bị thiệt hại trong thời gian điều trị do cần thiết hoặc theo yêu cầu của cơ sở y tế.
- Thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị được xác định
Bên A là chủ xe, bên B nhận đóng xe (xe bò vàng chở gỗ). Ngày 22/10/2007, A yêu cầu B hoàn thiện 3 chiếc xe đang làm dở dang. B không thể tiếp tục hoàn thành 3 chiếc xe đó vì lý do A nợ B 315 triệu đồng mà vẫn chưa thanh toán nên không có tiền để làm tiếp. Năm 2011, A đến lấy 2 chiếc xe, còn 1 chiếc để lại xưởng của B. Năm 2012, B bán chiếc xe mà
này trước đây cũng đã lừa một người khác tương tự như vậy và tôi đã tìm hiểu thì thấy cơ quan mà người này nói không có chiếc xe như vậy thanh lý. Như vậy người này đã phạm tội gì? Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền của mình đúng pháp luật.
xưởng bên kia đường sắt phải đi vòng một đoạn khá xa (khoảng 500m) mới có đường ngang qua đường sắt, rồi từ đó quay lại mới đến được nhà xưởng, Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Yến đã tự động san lấp mở một đường ngang băng qua đường sắt để tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá của mình. Nhân viên tuần tra đường sắt khu gian Lạng Sơn - Yên Trạch khi phát
tôi còn quát mắng công an và đòi gặp tôi. Họ nói con họ chỉ mượn xe của tôi rồi sẽ trả. Vậy bảo mượn 2 tiếng mà hơn 1 tháng không thấy đem trả và trốn tránh thì có phải là có dấu hiệu phạm tội không? Tôi xin hỏi là: Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người bạn không trả xe mà trốn tránh thì có bị
B vay A 10.000.000 đồng. Sau đó, do sợ B không trả tiền, A đã đến nhà B hỏi mượn chiếc xe máy của B, hẹn trong ngày sẽ trả. Tuy nhiên, thực tế là A muốn lấy xe của B để ép B trả tiền nợ rồi A sẽ trả xe. Sau đó, A đem xe đi nơi khác sử dụng hơn 1 năm. Hỏi A có phạm tội hay không?
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
Bạn đọc Nguyễn Văn Tâm ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, trên đường từ cơ quan về nhà bằng xe máy, do có uống chút rượu cộng với trời mưa, đường trơn nên tôi đã tự té và bất tỉnh. Dân địa phương đã thông báo cho công an giao thông và đưa tôi đi bệnh viện cấp cứu. Vài ngày sau, khi đến cơ quan công an trình diện thì tôi được nhận
Độc giả Hoàng Minh ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, ngày 16/6, tôi đi trên đường và rẽ vào phố Thái Phiên (đường 1 chiều) thì bị công an phường và 1 nhóm trên áo ghi dân quân tự vệ chặn xe. Dân quân cầm chiếc gậy điều khiển giao thông bằng nhựa ra chặn xe trước, rồi công an phường tiến ra từ sau một gốc cây ngay sau đó. Sau khi
Hỏi:Nguyễn Huy H điều khiển chiếc xe tải đi qua ngã tư Khuất Duy Tiến, Nguyễn Trãi thì đâm phải người điều khiển xe máy là anh Phạm Văn D đi từ đường Nguyễn Xiển qua. Bánh xe tải đã chèn qua người lái xe môtô. Thấy người đó còn sống, H đã lùi bánh xe chèn cho anh D chết, mục đích để hạn chế mức bồi thường. Vậy, hành vi trên của tài xế H có phạm
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
Hỏi: Tôi đi lại bằng cả ô tô và xe máy. Có lần, do không để ý hệ thống đèn mà tôi đã vượt đèn đỏ. Cho tôi hỏi người điều khiển ô tô, xe máy vượt đèn đỏ thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Quang Thái
đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng dù, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự