Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình gồm vợ chồng và các con. Tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các con có tên trong sổ hộ khẩu nhưng chưa đủ tuổi thành niên. Hiện nay, các con đã đủ tuổi thành niên, tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng có một người con đang định cư ở nước ngoài. Vậy, khi tôi chuyển nhượng quyền
xuất trình bản chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất; bản chính CMND, sổ hộ khẩu của vợ, chồng; bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Bên mua phải xuất trình bản chính CMND, sổ hộ khẩu.
Trường hợp một trong các bên độc thân (chưa kết hôn hoặc đã ly hôn) thì phải có các
Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định về quyền thay đổi họ, tên như sau:
“1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp
Đầu tháng 9 năm 2006, bà Trần Thị Hằng có ý định cho vợ chồng con gái của mình là chị Trần Lâm Phương và anh Nguyễn Quốc Khánh ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích đất rộng 86m2. Bà Hằng cùng vợ chồng chị Phương đã soạn thảo hợp đồng tặng cho và đến Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu xác nhận chữ ký của mình trong hợp đồng trước khi mang tới Phòng
này...
d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại ủy ban nhân dân cấp xã".
Như vậy, để thực hiện việc tặng cho quyền sử dụng đất từ mẹ bạn sang bạn trước hết bạn và mẹ bạn phải đến một tổ chức công chứng tại Hà Nội để lập và công chứng hợp đồng tặng cho tài sản này. Sau khi có hợp đồng
Hiện nay gia đình tôi đang sở hữu một mảnh đất có chiều rộng mặt đường là 5m, chiều sâu là 25m, mảnh đất đó mang tên bố tôi. Nhưng năm 2010 bố tôi bị tai nạn gia thông và đã mất. Hiện nay mẹ tôi muốn trao tặng mảnh đất đó cho người khác. Tôi xin hỏi: Thứ nhất: Mẹ tôi có quyền định đoạt mảnh đất đó hay không? Thứ hai: Nếu được định đoạt thì việc
nhận/văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/ quyền sử dụng tài sản;
+ Bản sao giấy tờ khác, như: Giấy chứng tử của cô chú bạn; Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của cô chú; Giấy khai sinh của các anh chị em người để lại di sản
Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các đối tượng có liên quan theo quy định tại Nghị quyết số:1037/2006/NQ-UBTVQH11 ? Hồ sơ xác lập quyền sở hữu nhà đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài có giấy tờ gì?
Gia đình tôi có mua một phần diện tích đất của ông B nhưng chưa làm hợp đồng chuyển nhượng đất mà chỉ mới thỏa thuận mua bán bằng giấy viết tay. Được biết, trong quá trình sử dụng, ông B đã thế chấp ngân hàng toàn bộ diện tích đất của gia đình ông, trong đó có phần diện tích mà ông B đã bán cho gia đình tôi. Nay ông B không đủ khả năng để trả nợ
Anh trai tôi có một mảnh đất. Khi anh chết không để lại di chúc. Hàng thừa kế thứ nhất có mẹ tôi và vợ của anh (anh không có con). Mảnh đất của Anh tôi là đất ở không có tranh chấp và không có giấy tờ nhưng đã sử dụng lâu dài từ năm 1985. Gia đình tôi đã chia mảnh đất trên thành nhiều mảnh cho mẹ tôi, tôi và chị dâu tôi trên cơ sở thỏa thuận nhất
Tôi tên Thạch Kim Luông, hộ khẩu thường trú tại khóm 5, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu kè, tỉnh Trà Vinh. Em út của tôi được mẹ ruột lập giấy tờ thủ tục cho một diện tích đất và đã được Uỷ ban nhân dân huyện Cầu Kè xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến ngày 15 tháng 12 năm 2009, em tôi - Thạch Vĩnh San cùng tôi trực tiếp đến văn phòng Uỷ ban
Anh Văn Kiện (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Năm 2000 tôi được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trên Giấy chứng nhận đã ghi đúng các dữ kiện về nhân thân như: họ tên, năm sinh, số Chứng minh nhân dân…Vừa qua tôi được Ủy ban nhân dân huyện quyết định cải chính năm sinh từ 1967 thành 1962. Theo Quyết định cải chính, Sổ hộ khẩu và Chứng
Hỏi: Tôi mua căn nhà của Chính chủ vào năm 1991, chỉ làm giấy tờ viết tay không qua xác nhận của chính quyền xã. Tôi được biết với giấy tờ viết tay này tôi vẫn có thể được cấp “sổ đỏ” nếu chứng minh đất đó được sử dụng ổn định. Xin cho biết thời điểm xác định ở ổn định theo quy định của pháp luật? Triệu Hồng Đăng (Tiên Lãng, Hải Phòng)
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP.Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không?
Vào vụ mùa năm 2008, bà Trần Ngọc Cẩm Hường ở thôn Plei Đung, xã Ia H’Rú, huyện Chư Sê có mua của tôi một số bắp với số lượng là 11.979 kg, tương đương với số tiền 33.460.000 đồng. Bà Hường có viết giấy nợ nhưng không trả. Sau đó, tôi làm đơn khởi kiện đến TAND huyện Chư Sê và đã nộp án phí vào ngày 26-12-2008. Tuy nhiên, đến nay sự việc không
Gia đình tôi ra nước ngoài từ lâu, để lại một căn nhà ở Hà Nội, chúng tôi vẫn giữ được đầy đủ giấy tờ của căn nhà. Nay chúng tôi muốn đòi lại căn nhà đó có được không?
Ngày 17/10, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTP-BTC hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng. Vậy một số loại phí trong thông tư được quy định như thế nào? - Giá trị tài sản, hợp đồng công chứng... được xác định như thế nào?