Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
giao cho người mua khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
Trường hợp hàng hóa mua bán không dịch chuyển cơ học khi giao nhận như nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất đai, việc giao nhận hàng hóa được thực hiện thông qua việc giao nhận chứng từ về hàng hóa như các giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa để chứng minh tình trạng pháp lý của loại
xóm xây nhà ở đến nay đôi bên không tranh chấp , cho đến năm 2016 gia đình tôi có đo lại đất nhà hàng xóm xây nhà vượt quá diện tích đất trong sổ ,tính từ tim đường vào cho đến hết nhà xây là 44m2 ,xin hỏi luật sư khi đã có sổ đỏ thì giấy viết tay mua bán còn có giá trị nữa hay không và theo trong sổ đỏ la 40m2 mà nhà hàng xóm lại xây thành 44m2 thì
1. Về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
- Chủ thể tiến hành: cá nhân, hộ gia đình mua nhà tái định cư
- Cơ quan thực hiện: UBND cấp huyện nơi có nhà tái định cư.
- Hồ sơ theo quy định tại Điều 8 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT gồm:
+ Đơn đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
Theo điều 4 của quy định ban hành theo Quyết định số 117 ngày 1/12/2009 của UBND TP Hà Nội về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất: Các loại tài sản gắn liền với đất không được chứng nhận quyền sở hữu gồm: - Nhà ở, công trình xây dựng bằng vật liệu tạm thời (tranh, tre, nứa, lá, đất) và các công
- Việc chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thành phố Hà Nội được quy định tại Điều 12, Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước
: Giấy ủy quyền nhà có còn giá trị hay không? Có phải tôi vẫn là chủ sở hữu ngôi nhà nói trên? Tôi có quyền làm đơn xin giấy ủy quyền lần 2 hoặc tặng cho em trai tôi? Làm ủy quyền tặng, cho tài sản ở đâu?
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Ba mẹ tôi đi nước ngoài, mẹ tôi đã mất ở bên đó và cả hai có để lại một căn nhà tại Việt Nam. Sau đó, ba tôi có viết thư về giao một người cháu bán giúp căn nhà trên. Trong khi chờ làm giấy ủy quyền để người cháu bán nhà thì ba tôi chết. Vậy bức thư trên có được xem là di chúc hay không?
Bố mẹ tôi có một mảnh đất rộng 195m2, trên đó bố mẹ tôi đã xây dựng ngôi nhà cấp 4 để ở (đã xây hơn 20 năm nay). Tháng 12 năm 1996 bố tôi có viết di chúc (có xác nhận của UBND xã) để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Sau đó đến năm 1998 bố tôi chết. Đến tháng 9 năm 2008, mẹ tôi lại
, đang thuê nhà ở. - Chị gái có 1 con gái: 3 tuổi; tôi có 1 con gái: 4 tháng tuổi, cả 2 chị em tôi đang sống với Bố mẹ tôi. Vậy, xin luật sư giúp Bố mẹ tôi cách viết bản di chúc hợp lý...tránh gây tranh chấp, mất đoàn sau khi Bố Mẹ tôi qua đời.
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Bạn Tôi công tác ở xã vùng III có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ 15/11/2005. Đến tháng 11/2015, là được 7 năm 7 tháng. Hiện bạn tôi vẫn đang công tác tại xã này, tuy nhiên xã không còn đặc biệt khó khăn nữa.Vậy bạn tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm nữa không? - Nguyễn Văn Toàn (vantoan***@gmail.com).