Ông cháu lập di chúc cho 6 người con,chia đều tất cả diện tích hơn 500m vuông mà giấy chứng nhận sử dụng đất mang tên bố cháu.còn căn nhà cũng mang tên bố cháu nhưng dùng để thờ cúng (nếu có vấn đề gì như : mua bán,nâng cấp... đều phải có sự đồng ý của toàn thể gia đình).Hôm nay cháu với ông ra xã xin xác nhận UBND xã thì họ bảo xã không làm
lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
* Về thời gian hưởng: Theo quy định của Bộ luật lao động đã được sửa đổi năm 2012 thì kể từ ngày 01/5/2013 lao động nữ được nghỉ việc trước và sau khi sinh con là 6 tháng.
Trường hợp của bạn theo qui định của Luật Bảo hiểm xã hội là đủ
ngoài, a gặp nó đòi giúp tôi, nếu đc tôi sẽ cho a 1 nửa, nếu không đòi đc thì cho nó tàn phế. Sau này a sẽ đc huởng 1 nửa tài sản của tôi". Anh T nhận lời và chuẩn bị kế hoạch gặp H nhưng chưa thực hiện đc thì ông V mất. Sau mai táng cho ông V xong thì anh T gửi đơn lên tòa án xin chia di sản của ông V theo nội dung di chúc mà ông V viết. Vậy nhận xét
nhiên bị mất trộm và tôi nghi ngờ nó làm dù không tìm ra cách để chứng minh. Để an toàn tôi đuổi nó ra khỏi nhà tôi và không cho nó ở trọ nữa. Nó phải dọn đi chỗ khác và tiếp tục học ở Cần Thơ. Tôi cũng không còn muốn có mối liên hệ gì với nó nữa. Chiếc xe đó hiện nay nó đang sử dụng (dưới tên của tôi) và góp tiền dĩ nhiên là vẫn do tôi đứng tên góp
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
nghèo nhưng vẫn tỉnh táo, minh mẫn, vẫn làm chủ được hành vi của mình thì mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết. Tuy nhiên để di chúc được xác định là hợp pháp thì ngoài những điều kiện trên pháp luật còn quy định:
- Người lập di chúc hoàn toàn minh mẫn sáng suốt; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
- Nội
bán và sang nhượng" đã được UBND xã công chứng. Sang năm nay cháu trưởng của Ông nội tôi muốn Ông nội hủy di chúc cũ và thay di chúc bằng việc cho cháu trưởng toàn quyền sử dụng đất, chuyển tên sổ đỏ cho cháu trưởng. Ông nội tôi đồng ý với ý của cháu trưởng, nhưng chú ruột tôi không đồng ý, và nói nếu ông giao toàn bộ đất cho cháu trưởng chú tôi sẽ
lại quy định tại Điều 242 BLDS năm 2005:
"Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ
Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau: Đối với tài sản chung có thể chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế
Về di chúc, di chúc là ý trí cá nhân của 1 người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, do đó ông bạn hoàn toàn có quyền lập di chúc mà không cần sự đồng ý của ai. Vấn đề là ông bạn chỉ được để lại phần tài sản thuộc sở hữu của mình, còn phần tài sản mà bà bạn mất thì coi như không có di chúc và được chia đều theo pháp
không biết là vợ ở nhà đi làm sổ đỏ) Cán bộ địa chính trả lời: trong thời gian qua xã làm đại trà sổ đỏ cho tất cả các hộ chưa có sổ đỏ, và chữ kí được lấy trên sổ mục kê và đưa cho 1 tờ khai nói đó là hồ sơ làm sổ đỏ( tôi biết 1 tờ khai không thể làm nên được diều gì). Nên gia đình tôi rất bức xúc. Có lên UBND huyện hỏi thì cán bộ nói làm đơn gửi
Kính gửi Quý BHXH Đà Nẵng! em xin phép được hỏi vấn đê này: Trong thời gian mang thai, phụ nữ mang thai được đi khám 05 ngày, và 05 ngày đó sẽ được BH trả tiền bằng 05 ngày công. Kế toan bên công ty em nói là chỉ được thanh toán hợp lệ đối với trường hợp khám ở dịch vụ công lập, còn như em khám tư nhân thì không được, như vậy có đúng không ạ
Trước hết do cha bạn đã mất và không để lại di chúc nên hiện tại muốn định đoạt quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền sử dụng, sở hữu của cha bạn thì cần phải tiến hành việc khai nhận di sản thừa kế.
Với thửa đất nêu trên nếu tất cả các thành viên - những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn thì tiến hành phân chia theo quy
ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy phép không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
b) Giấy tờ về sở hữu công trình xây dựng do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ, trừ trường hợp Nhà nước đã
Thanh toán trợ cấp thai sản: Xin hỏi cơ quan BHXH TP Đà nẵng. Tại đơn vị của tôi có một trường hợp thai sản được hưởng trợ cấp, được cơ quan bảo hiểm xác nhận thanh toán số tiền 18 triệu nhưng khi thanh toán vào tài khoản đơn vị lại chỉ trả có 17 triệu, khi thắc mắc thì được cán bộ bảo hiểm trả lời là: cơ quan bảo hiểm giữ lại 2%, vậy cho tôi
Đây là trường hợp yêu cầu chứng thực di chúc, vấn đề pháp lý cần quan tâm trong tình huống này là tài sản người lập di chúc muốn phân chia thừa kế là một phần tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chồng mà người vợ đã chết trước đó nhưng không để lại di chúc (Tài sản để thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà (bất động sản)).
Để giải
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
chứng).
Theo đó, trường hợp lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình cho người thừa kế khác.
Trường hợp lập Văn bản khai nhận di sản thì những người được hưởng di sản cùng nhau nhận di sản mà thỏa thuận không phân chia di sản đó.
Như vậy, hai anh em
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
trong số 9 người con
Điều 10, Điều 11 Pháp lệnh thừa kế quy định về quyền lập di chúc như sau: Công dân có quyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều người trong hoặc ngoài các hàng thừa kế theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. Khi lập di