Tôi muốn kết hôn với người đã có con riêng. Trong Giấy khai sinh của cháu không có tên người cha. Giờ tôi muốn làm lại Giấy khai sinh cho cháu để tên tôi là cha của cháu thì phải làm thế nào?
cư trú để làm. Do không có thời gian, lại thấy thủ tục làm BHYT nhiêu khê nên cũng bỏ trôi luôn. Mới đây, được bạn bè nói lại thì thủ tục làm BHYT cho trẻ cũng đơn giản và vì hai mẹ con bé cũng đã có hộ khẩu chính thức ở nơi ở nên tôi đã gửi giấy khai sinh của bé cho anh trưởng ấp để làm BHYT. Khoảng một tuần sau được anh trưởng ấp thông báo lại là
Do tính hay ghen nên mỗi khi vợ vắng nhà, nếu cháu H (con riêng của vợ, năm nay 12 tuổi) sơ sẩy điều gì là ông X lại có những lời lẽ chửi bới, lăng nhục cháu H, thâm chí có hôm bắt cháu nhịn đói. Xin hỏi những việc làm trên của ông X đối với cháu H có vi phạm pháp luật không? nếu việc làm trên của ông X đối với cháu H vi phạm pháp luật thì hành
Pháp luật quy định nam nữ đều bình đẳng. Nếu 2 vợ chồng kết hôn theo đúng pháp luật nhưng con sinh ra không phải là của người cha thì người vợ bị tội gì không? trách nhiệm ra sao, bồi thường như thế nào cho người chồng khi trong thời gian hôn nhân người chồng đã không đạt được mục đích kết hôn, trái lại
hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ”.
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Luật
Theo phản ánh của ông Võ Hoàng Hiếu (hoanghieu7777@...), quy định về việc cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi là một trong những chủ trương, chính sách hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội, tuy nhiên quy định này còn một số bất cập. Ông Hiếu cho rằng, thẻ BHYT chỉ cấp cho trẻ em trong khoảng thời gian từ khi sinh ra đến lúc vừa
Luật sửa đổi, bổ sung của Luật BHYT có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đã quy định, trường hợp trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30 tháng 9 của năm đó. Con của bà Phạm Thị Liên sinh tháng 1/2009, đến tháng 1/2015, thẻ BHYT của con bà hết giá trị. Theo bà được biết, trong Luật BHYT sửa đổi (có hiệu lực
đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật áp dụng đối với người có công với cách mạng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo, cận nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; trẻ em dưới 6 tuổi.
- Chăm sóc
cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam cấp.
2.5. Sổ hộ khẩu.
2.6. Thẻ cử tri mới nhất.
2.7. Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ; của cha hoặc mẹ.
2.8. Giấy khai sinh.
2.9. Giấy tờ, tài liệu chứng minh đương sự là người có quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
2
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Khi sinh con, anh Vương Tiến Hiếu và vợ là Nguyễn Thị Hạnh (thường trú tại phường P, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đặt họ, tên con là Vương Thị Thu Thảo theo họ của bố. Nay cháu đã 02 tuổi, trong lần đưa cháu về quê tại Quốc Oai, Hà Nội anh được các cụ trong họ “nhắc nhở” về con gái anh không được mang họ Vương vì theo tập quán ở quê là con gái
quy định của pháp luật.
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.
- Trẻ em dưới 6 tuổi.
- Người thuộc hộ gia đình cận nghèo.
* Mức thanh toán được qui định như sau:
- Quỹ BHYT thanh toán chi phí vận chuyển, cả chiều đi và về, cho
động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có
đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và CMKT thuộc lực lượng Công an nhân dân.
b) Quỹ BHYT chi trả 95% chi phí KCB đối với các đối tượng: người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều
triển lành mạnh của các thế hệ con cháu sau này, tránh việc sinh ra những đứa trẻ bệnh tật, dị tật, tránh sự suy thoái nòi giống.
Về mặt pháp luật, tại điểm c.3, mục 1, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có hướng dẫn về cấm
chưa có ảnh thì phải xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó thì được thanh toán BHYT.
Một số đối tượng như: Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó