Bà Lê Thị Cẩm Tâm (TP. Hồ Chí Minh) là con của liệt sĩ, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn (cùng đứng tên với ông Hoàng Minh Tiến là thương binh hạng 4/4). Từ năm 1998 đến nay bà chưa hưởng chế độ chính sách nhà ở, đất ở dưới bất cứ hình thức nào tại nơi cư trú là phường 3, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí
Bà Nguyễn Thanh Thư thắc mắc: Làm thế nào để được ghi nợ tiền sử dụng đất theo Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ? Có phải cứ là hộ gia đình nghèo và có xác nhận của UBND nơi đang sinh sống là đủ điều kiện, hay chỉ cần viết đơn gửi Cơ quan thuế mà không cần có giấy tờ gì chứng minh?
Ông Tạ Quang Vinh, trú tại phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, đề nghị cơ quan chức năng xem xét, hướng dẫn việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với thân nhân liệt sỹ khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo ông Vinh phản ánh, năm 1990 ông Vinh mua 1 căn nhà tại tổ 1, ngõ 127/11, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân
không bị xử phạt. Tháng 4/2013 anh tôi lập thủ tục hợp thức hóa nhà đất, hồ sơ nộp tại Ủy ban nhân dân Quận 8. Tháng 6/2013 anh tôi nhận kết quả để nộp qua Chi cục Thuế. Trên Phiếu chuyển thông tin địa chính của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất ghi "diện tích đất 80 m2 được cấp giấy chứng nhận theo điều 36 Luật Đất đai năm 2003". Căn cứ thông tin
vấn đề này lên hỏi. Kính mong được sự hồi âm giải đáp để tôi được hiểu rõ ràng, cặn kẽ và đúng với pháp luật. Hiện tôi đang làm trong một công ty Nhà nước (do nhà nước bỏ vốn đầu tư, có giấy chứng nhận của Bộ KHCN và nộp quản lý thuế hàng năm đàng hoàng) nhưng phải tự xoay sở nên tình hình lương nhân viên khá khó khăn, chỉ được 2,5 tr/tháng. (do tính
hạn.
Trong trường hợp bên thuê đã trả tiền trước thì bên cho thuê phải trả lại cho bên thuê khoản tiền còn lại tương ứng với thời gian chưa sử dụng đất; nếu bên thuê chưa trả tiền thì chỉ phải trả tiền tương ứng với thời gian đã sử dụng đất.
Bên cho thuê được Nhà nước bồi thường thiệt hại do thu hồi đất theo quy định của pháp luật, còn bên
Hiện tại vợ chồng tôi mới đăng kí kết hôn được 2 tuần. Và vợ tôi vẫn đang giữ nguyên khẩu tại gia đình nhà vợ, chúng tôi chưa chuyển và nhập khẩu của cô ấy về gia đình tôi. Tôi xin hỏi các luật sư là sau khi đăng kí kết hôn có bắt buộc phải chuyển và nhập khẩu ngay không hay lúc nào chuyển và nhập khẩu cũng được ? Nếu có thì thời gian sau khi
mỹ vì thế chẳng cần phải ly hôn và anh ta không phải có trách nhiệm gì với chị và con gái cả. Tôi rất bức xúc, nếu việc 2 người kết hôn không được công nhận thì anh ta lấy tư cách gì bảo lãnh chị tôi qua mỹ và đã chung sống hơn 13 năm nay và có 1 bé gái 7 tuổi? Mỗi tháng anh còn lợi dụng việc có vợ con để trừ vào chi phí cho các khoản thuế phải đóng
Năm 2010, chị gái tôi (có hộ khẩu thường trú tại quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đăng ký kết hôn với anh Thomass, quốc tịch Bỉ tại Sở Tư pháp Hà Nội và sang Bỉ định cư từ đó đến nay. Sau thời gian chung sống, hai vợ chồng chị tôi thường xuyên nẩy sinh mâu thuẫn và họ đã làm thủ tục ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Bỉ năm 2014. Nay, chị tôi
Chào luật sư: nhà tôi đã khia hoang đấ trồng rau từ năm 1974, đến năm tháng 6 năm 2004 nhà tôi chuyển xây dựng thành quán bán hàng lợp bằng tôn và bờ lô xi măng diện tích là 32,9m2 sát với đường quốc lộ Đến năm 2012 có dự án mở rộng đường nhà nước đã thu hồi toàn bộ diện tích nhà tôi. Khi đền bù ban dự án chỉ đền bù phần kiến trúc và còn lại
quy định là 9 ngày. Tới thời gian em nghỉ là em làm cho công ty được nửa năm vậy e có được dùng 6 ngày phép để bù trừ không? 3/ Em nghỉ sớm so với Quy định 9 ngày làm việc, theo luật định, em sẽ bị phạt 9 ngày lương. Tuy nhiên công ty bên cạnh việc phạt 9 ngày lương còn phạt thêm 50% tiền lương. Việc phạt 50% tiền lương khi quyết định nghỉ sớm hơn
Gia đình tôi có một thửa ruộng do khai hoang vào năm 1987 sử dụng ổn định trồng lúa 2 vụ do vị trí thửa đất ruộng của tôi nằm trên khu vực thượng lưu của một cái hồ lớn đến năm 1996 thì ubnd xã tiến hành làm đập để tích nước trong hồ để phục vụ sản xuất khu vực ruộng phía hạ lưu. Sau khi UBND xã đắp đập thì gia đình tôi chỉ sử dụng được 1 vụ
khu tái định cư thì người tái định cư được nhận phần chênh lệch; b) Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ nhỏ hơn tiền sử dụng đất ở hoặc tiền mua nhà ở tái định cư thì người tái định cư phải nộp phần chênh lệch, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định này. 3. Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa
của gia đình tôi từ đó đến nay, đất không có tranh chấp. Theo chính sách bồi thường giải phòng mặt bằng gia đình tôi chỉ được đền bù 207m2 trong sổ, diện tích ngoài sổ đền bù theo giá trị đất trồng cây lâu năm 35.000 đồng/1m2. Qua nghiên cứu Luật đất đai (điều 101) thì đất của gia đình được tính theo hạn mức đất ở nông thôn toàn bộ tổng
Em ở huyện Thăng Bình - Quảng Nam lấy chồng về huyện Đak Đoa nhưng em chưa thể nhập khẩu được chỉ có giấy đăng ký kết hôn. Em đã từng tham gia BHXH ở Đà Nẵng, vậy em muốn nhận tiền thai sản, BHTN và trợ cấp một lần tại Đak Đoa thì em cần những thủ tục gì Trân trọng.
Cơ quan tôi có người nghỉ chăm vợ mổ đẻ 7 ngày. Tôi xem trên mạng có nói họ được chỉ có chồng tham gia đóng BHXH thì được hưởng trợ cấp 1 lần. Khi làm chế độ thì cán bộ bảo hiểm trả lời rằng: “điều kiện hưởng phải là vợ chết hoăc yếu không có khả năng nuôi con thì chồng mới được chế độ thai sản do vây anh chồng đó chỉ được nghỉ mà không được
luật lao động không, và cty em phải xử lý trường hợp này như thế nào? (Theo em được biết, luật lao quy định người sử dụng không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ và cũng không được kỷ luật người lao động nữ đang sinh con và nuôi con dưới 12 tháng)
.
“Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn
Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con”.
Vì vậy, khi hai vợ chồng chị không chung sống với nhau nữa, chị