Trong lĩnh vực hàng hải sau khi thiên tai xảy ra thì cần báo cáo về Bộ Giao thông vận tải những vấn đề gì? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Trong lĩnh vực hàng hải sau khi thiên tai xảy ra thì cần báo cáo về Bộ Giao thông vận tải những vấn đề gì? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Tôi nghe nói có quy định mới về phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải có hiệu lực trong thời gian sắp tới, do đó nhờ Ban tư vấn hướng dẫn xử lý tình huống khi thiên tai xảy ra trong lĩnh vực hàng hải. Mong sớm nhận được câu trả lời.
Ban tư vấn vui lòng hỗ trợ giúp tôi: để khắc phục hậu quả thiên tai lĩnh vực hàng hải thì cần thực hiện những nhiệm vụ chung gì? Vấn đề được quy định cụ thể tại văn bản nào?
Chào Ban tư vấn, tôi là người con của biển, gia đình tôi đã nhiều đời gắn liền với việc đánh bắt cá, sống trên biển còn nhiều hơn là ở nhà. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có một vài cơn bão đã khiến chúng tôi thiệt hại không ít, do đó này tôi muốn biết nhiệm vụ ứng phó thiên tai của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam được quy định như thế nào? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Khi nhận được tin báo có thiên tai sắp xảy ra, các cơ quan liên quan trong hàng hải tích cực lên kế hoạch ứng phó thiên tai, theo đó là có sự phân công giờ hay đối tượng trực ban để khi xảy ra vấn đề thì kịp thời ứng phó. Vậy cho tôi hỏi: phân công trực ban phòng, chống thiên tai lĩnh vực hàng hải được quy định như thế nào?
Thưa Luật sư, bên công ty em có nhận Công văn của Huyện Bến Cát, Bình Dương.
Yêu cầu các doanh nghiệp trên địa bàn phải đóng tiền quỹ phòng chống thiên tai năm 2018, công nhân viên đóng 130.000, còn chủ doanh nghiệp bên em phải đóng là 16.000.000 dựa trên qui mô công ty.
1. Vậy việc thu tiền này nếu không đóng có sao không ạ?
2. CNV không đóng vậy doanh nghiệp có bị xử lý không?
Quy định về phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải sẽ có hiệu lực trong thời gian sắp tới, do liên quan đến công việc của tôi, nên Ban tư vấn cho tôi hỏi: công tác chuẩn bị phòng ngừa thiên tai đối với tàu thuyền cần đáp ứng các yêu cầu gì?
Khi có thiên tai, như mưa bão xả ra, thì các phương tiện hàng hải sẽ là đối tượng chịu nguy hiểm hàng đầu đặc biệt là đối với tàu thuyền đang hành trình trên biển. Do đó, các anh/chị vui lòng cho tôi hỏi: Yêu cầu về phòng ngừa thiên tai đối với tàu thuyền hành trình trên biển được quy định như thế nào?
Nhằm hạn chế đến mức tối thiểu các hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra khi có thiên tai, mà đối với các tàu thuyền neo đậu trong cảng cần đáp ứng các yêu cầu gì về phòng ngừa thiên tai? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Ở một số trường hợp tàu thuyền không kịp trở về đất liền khi có thiên tai xả ra, thì có thể tìm khu vực tránh, trú bão. Tuy nhiên cũng cần tuân thủ một số yêu cầu về phòng ngừa thiên tai, đó là những yêu cầu gì? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Thiên tai bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, ngập lụt, nước biển dâng, sạt lở đất. Do đó, để phòng ngừa hậu quả mà thiên tai gây ra, các tổ chức bảo đảm an toàn hàng hải có nhiệm vụ gì? ban tư vấn vui lòng thông tin giúp tôi.
Sắp tới sẽ văn bản quy định về phòng, chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải sẽ có hiệu lực thi hành, theo đó, thì tôi muốn biết doanh nghiệp cảng biển có nhiệm vụ gì khi thực hiện phòng ngừa thiên tai?
Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển và cơ sở phá dỡ tàu biển có nhiệm vụ gì trong phòng ngừa thiên tai? Mong Ban tư vấn hỗ trợ.
Minh Quý - Nha Trang
Công trình đang xây dựng trong vùng nước cảng biển cần đáp ứng những yêu cầu gì về phòng ngừa thiên tai? Đây là câu hỏi gửi về từ bạn Hoàng Sang (sang***@gmail.com) quê bạn ở Diên Hải - Nha Trang.
Xin cho hỏi: Tôi đi làm ở công ty, hàng năm công ty vẫn trích tiền lương của tôi và những người lao động khác để đóng quỹ phòng, chống thiên tai, lũ lụt, hạn hán gì đó. Xin cho hỏi, nếu trường hợp chúng tôi không đóng số tiền này thì có bị phạt gì hay không?
Hiên nay bên công ty chúng tôi đang thông báo sẽ trích số tiền 169 nghìn đồng từ tiền lương nhân viên đế công ty nộp quỹ phòng chống thiên tai cho ủy ban nhân dân Huyện với 02 khoản bao gồm: Khoản 1: Khoản đóng góp của công ty, với giá trị 2 phần vạn ( 0.02%) tổng giá trị tài sản, tối thiếu là 500 nghìn đồng và tối đa là 100 triệu đồng. Khoản 2: Công ty phải trích lương của nhân viên, mỗi người 01 ngày lương tối thiểu vùng. Căn cứ cho việc công ty phải trích lương / thu của nhân viên để nộp vào quỹ ủy ban nhân dân huyện được bên ủy ban nhân dân huyện trích dẫn là điều 8 khoản 2 của nghị đinh 94/2014 NĐ-CP. Tuy nhiên, khi xem lại các điều khoản của luật và nghị định như trích dẫn dưới đây, chúng tôi hiểu rằng: đối tượng áp dụng chỉ là dành cho các đơn vị lực lượng vũ trang, vì điều 8 khoản 2 ghi rõ như sau: “2. Thủ trưởng cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thu của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, nhân viên trong lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý và chuyển vào tài khoản của cơ quan quản lý Quỹ cấp tỉnh hoặc vào tài khoản cấp huyện do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền.” Nghiên cứu tiếp phần luật thì chúng tôi thấy rằng, đối với người lao động thì sẽ áp dụng điều 8, khoản 3 như sau: ‘3. Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thu của các đối tượng lao động khác trên địa bàn (trừ các đối tượng đã thu tại Khoản 2 Điều này) và nộp vào tài khoản cấp huyện do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền. Việc thu bằng tiền mặt phải có chứng từ theo mẫu của Bộ Tài chính.” Thực tế tại địa phương, cũng có nhiều người lao động phản ánh là đã nộp quỹ cho ủy ban cấp xã rồi. Do đó, việc thu quỹ tại công ty là chồng chéo và bất hợp lý, nếu không muốn nói là không đúng luật. Về việc này, chúng tôi mong muốn nhận được sự giải đáp của quý thuvienphapluat để xác nhận thêm 3 vấn đề sau:
1. Việc hiểu yêu cầu của luật, nghị định liên quan nêu trên có đúng không?
2. Việc ủy ban nhân dân cấp huyện, yêu cầu công ty phải trích lương của nhân viên để như khoản 2 nêu trên có đúng không?
3. Nếu người lao động không đồng ý cho công ty trích lương dẫn đến công ty chỉ có thể đóng phần nghĩa vụ của công ty mà không thể nộp được phần nghĩa vụ của người lao động thì công ty có phải chịu rủi ro pháp lý nào không?
Chào Ban biên tập, tôi tên Huỳnh Hải Dương, tôi hay nghe nhắc đến thiên tai, nhưng tôi muốn biết pháp luật quy định những hiện tượng nào thì gọi là thiên tai? Mong nhận được câu trả lời.
(***@gmail.com)
Thiên tai gây ra nhiều hậu quả mà ta không thể nào lường trước mức độ, tuy nhiên chúng ta có thể phòng ngừa, do đó àm tôi muốn biết: Cục Hàng hải Việt Nam có vai trò gì khi thực hiện phòng chống thiên tai trong lĩnh vực hàng hải?
Hằng năm, vào thời điểm thường hay có thiên tai xảy ra, các cơ quan, đơn vị, cá nhân trong lĩnh vực hàng hải, cần thực hiện những nhiệm vụ chung gì? Để bảo đảm đến mức thấp nhất thiệt hại xảy ra.
(***@gmail.com)
Khi có thiên tai xảy ra, nhiệm vụ của Cảng vụ hàng hải khá quan trọng, tuy nhiên như thế nào thì tôi không rõ, nên Ban tư vấn cho tôi hỏi: Nhiệm vụ phòng ngừa thiên tai của Cảng vụ hàng hải được quy định như thế nào?