Tôi rời quê Hà Nam năm 1981 (lúc đó 10 tuổi) đi theo mẹ về Hồ Chí Minh sinh sống, từ đó đến nay tôi đã lập gia đình và sinh được 4 đứa con. Bản thân tôi giờ muốn nhập hộ khẩu vào hộ khẩu của chồng nhưng tôi không có bất kỳ một giấy tờ nào hết. Mong hướng dẫn cho tôi làm giấy tờ như thế nào để có chứng minh nhân dân và nhập hộ khẩu.
Người yêu tôi hiện nay đang phải chấp hành án phạt tù. Qua nhiều lầnthăm nuôi, chúng tôi thống nhất sẽ tổ chức đám cưới để cùng nhau hoànthành lời thề hẹn và nhân việc này sẽ là động lực giúp anh cải tạo tốthơn. Tôi đã hỏi cán bộ trại giam thì họ bảo việc tổ chức đám cưới trong trại là không được. Tuy nhiên, để trở thành vợ chồng, hai người có
(PLO)- Sau khi ly hôn, vợ được ở thêm trong nhà riêng của chồng sáu tháng. Tôi lấy chồng được bốn năm nhưng nay chúng tôi không hợp nhau nữa nên đã gửi đơn ra toà thuận tình ly hôn. Lâu nay, tôi sống trong nhà riêng của chồng và chúng tôi cũng không có tài sản chung. Chồng tôi hứa sẽ đưa 100 triệu để tôi lo chỗ ở mới. Tôi nghe nói sau khi ly hôn
(PLO)-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong thời kỳ hôn nhân, nhà chồng có cho vợ chồng tôi tiền để mua mảnh đất và chúng tôi đã xây nhà ở. Tôi và con gái không chịu nổi cảnh người cha suốt ngày say xỉn về chửi rủa, đánh đập vợ con nên đã ra ngoài thuê nhà để. Hiện nay, chúng tôi đã ly hôn và
Hơn năm năm qua, chồng tôi theo tàu trốn đi nước ngoài rồi biệt tích. Có người nói rằng chồng tôi gặp nạn, chết trên đường đi. Tôi đã rất nhiều lần đăng báo tìm kiếm chồng để về giải quyết việc chia tài sản nhưng không có tin tức. Nếu chồng tôi chết thì giờ tôi phải giải quyết tài sản của chúng tôi như thế nào? Tôi có cần yêu cầu cơ quan chức
(PLO)- Một người biệt tích hai năm liền trở lên, dù đã tìm kiếm nhưng không biết ở đâu thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Vợ tôi là chủ doanh nghiệp riêng làm ăn thất bại nên bỏ nhà đi không rõ nơi đâu. Sau đó, cô ấy bị công an phát lệnh truy nã. Cô ấy bỏ đi từ đó đến nay đã hơn hai năm. Giờ tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố
Khi mẹ tôi mất có để lại một căn nhà không có di chúc (cha tôi mất đã lâu). Mẹ tôi có 10 người con nhưng đều đã có gia đình riêng và sống nơi khác nên chúng tôi dự định bán nhà chia làm 10 phần bằng nhau. Ngoài ra, mẹ tôi cũng có cháu nội đích tôn thì có chia thêm phần cho đứa cháu nội này hay không? Lê Văn Quân ([email protected])
(PLO)- Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp thì khi chuyển đến chỗ mới nếu đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trong thời hạn 12 tháng phải làm thủ tục thay đổi nơi thường trú. Trong bản án ly hôn của tòa thì căn nhà (nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của vợ chồng) là tài sản riêng của tôi. Sau khi ly hôn, anh ấy đã mua nhà mới và
ko tách sổ được. Trong sổ là 2 lô tổng chiều rộng là 7m8.em mua 1 lô là 3m9, theo quy định mới đất mặt đường phải đủ 4m mới tách sổ được. giờ em muốn lấy lại tiền thì gia đình ko có trả.em muốn chung tên vào sổ thì gia đình ko đồng ý. Khi em trả tiền có viết giấy viết tay chuyển nhượng đất có chữ ký của cả 2 vợ chồng chủ đất. Xin luật sư tư vấn giúp
Trường hợp của bạn theo quy định pháp luật hộ tịch quan hệ vợ chồng của bạn chỉ được pháp luật công nhận kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn, pháp luật hộ tịch không quy định đăng ký kết hôn quá hạn.
Về thẩm quyền đăng ký kết hôn: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của bên nam
ly hôn và nộp lên Tòa án nơi cư trú của hai vợ chồng. Tuy nhiên chồng tôi không đồng ý và cũng không ký vào đơn xin ly hôn. Xin hỏi tôi có quyền đơn phương xin ly hôn hay không?
vợ hoặc không có chồng. Trường hợp pháp luật nước ngoài không quy định việc cấp giấy tờ xác nhận tình trạng hôn nhân thì thay bằng giấy xác nhận tuyên thệ của người đó hiện tại không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó.
- Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06
Trong trường hợp của bạn, bạn chưa nói rõ là loại hợp đồng mà bạn ký kết với cơ quan nhà nước là loại hợp đồng theo quy định của Bộ luật lao động hay là viên chức làm việc theo Luật viên chức nên mình chia ra hai trường hợp sau đây:
- Thứ nhất: Bạn ký kết hợp đồng làm việc theo quy định của Bộ luật lao động:
Căn cứ vào Điều 21 BLLĐ năm
LS cho tôi hỏi vấn đề về mảnh đất được không : nhà tôi có 8 người con, tôi là đứa nhỏ nhất dòng sau (ba tôi có 2 vợ, giấy khai sinh tôi có tên ba), 7 người anh chị dòng trước lập gia đình sớm nên được chia phần tài sản (phần đất) rồi, còn mảnh đất ba tôi đang ở trước lúc hấp hối có ghi nguệch ngoạc " sổ đỏ để cho thằng Chó (tôi) không đưa cho ai
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và các quy định của pháp luật Việt Nam như: Có năng lực hành vi
Tôi có 2 con riêng với chồng cũ, và hiện tại đã kết hôn với chồng quốc tịch Canada. Tôi hiện tại định cư tại Việt Nam, chồng tôi định cư Canada nhưng vẫn xin Visa và sống với mẹ con ở Việt Nam. Nay tôi và chồng tôi muốn nhận cháu ruột gọi tôi là dì làm con nuôi và đưa sang nước ngoài sinh sống cùng gia đình tôi. Vậy tôi muốn được biết: chúng tô
Cho em hỏi khi ba mẹ em nuôi em không nổi, họ muốn cho em cho người dì ruột của em nhưng người dì đang sinh sống bên Mỹ thì ba mẹ em có thể làm giấy tờ để cho con làm con nuôi của dì được hay không? Em năm nay đã 17 tuổi rồi. Gửi bởi: Trâm
/2011/NĐ-CP sau đây:
1. Đối với việc nuôi con nuôi trong nước, thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu