Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?
điếc lòi ra. Thế thì còn làm ăn gì. NV: Chị cứ nói thế oan cho em. Em hơi nặng tai tý thôi chứ làm gì đã điếc lắm... Mà vón cục (à quên) rốt cục lại là chị muốn chỉ đạo em điều gì nào!?. GĐ: Cậu làm ăn kiểu gì mà giờ này còn gục đầu xuống bàn ngủ ngon lành thế hả!? Cậu có biết tôi đang sống dở, chết dở vì cậu đây không?. NV: Dạ, xin chị hạ hỏa đã
khăn như hiện nay thì bạn nên thương lượng, thỏa thuận với bên chủ sử dụng đất để hai bên có thể tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho bạn. Đây là phương pháp giải quyết tranh chấp đầu tiên mà các bên nên hướng tới và luôn được pháp luật dân sự khuyến khích. Hoặc nhờ bên thứ ba tiến hành hòa giải
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ăn... tích cóp lại rồi để nhoáng một cái các anh làm như chẳng có chuyện gì xảy ra sao được...! Hôm nay tôi đến đây không phải là đòi hết, tôi chỉ đòi lại phần tiền dịch vụ của thời gian còn lại thôi. Nó phải về nước giữa chừng đâu phải tại nó, các ông cũng công nhận như thế... Tại sao lại có chuyện không trả.. GĐ: Thì đúng là việc về nước của
cắt liên lạc với gia đình, lên tận nhà ông tìm vẫn không thấyông, người thân nhà ông bao không biết ông, trong đó có vợ ông và ba vợ ông.Lúc này bà C và ông D bên vật tư đòi tiền nợ vật tư của ông B, và bên tôi đãtrả hơn 9 triệu VNĐ. Mang tiếng là làm ăn chung với ông B, nhưng mỗi lần ông Bbỏ trốn thì bà C lại bảo không biết. Ngày 28/06/2011, bên tôi
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi
Đối với quyền sử dụng đất của hộ gia đình, khi làm công chứng quyền sử dụng đất có cần sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình không? Trong trường hợp nào thì không cần có sự tham gia của các thành viên trong hộ gia đình? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nga
Chị Huyền Minh (Quảng Ninh) có đơn nhờ tư vấn trường hợp anh chị muốn mua tài sản của một vụ án ly hôn: Vợ chồng tôi ở Quảng Ninh nhưng có ý định mua một căn nhà ở Hà Nội để cho con lên học tập. Chúng tôi tìm được một ngôi nhà rất ưng ý, nhưng qua tìm hiểu thì căn nhà này có nguồn gốc là của vợ chồng anh X đã ly hôn được 4 năm nhưng bản án xử ly
đình họ;
- Công cụ lao động;
- Nhà ở, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu cho đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và gia đình họ;
- Đồ dùng thờ cúng ; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen;
- Tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh.
4. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày kê biên tài sản, đối tượng bị cưỡng
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội (người không có quốc tịch Việt Nam) buộc người đó trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (việc trục xuất theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an căn cứ theo Pháp
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
án tiến hành mở phiên hòa giải.
Bước 5: Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành (không thay đổi quyết định về việc ly hôn) nếu các bên không thay đổi ý kiến Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
3. Thời gian giải quyết: Hiện nay pháp luật chưa quy định cụ thể thời hạn Tòa án phải giải quyết vụ việc
Nguồn
Theo phản ánh của ông Đinh Hoài Sơn (TP. Hồ Chí Minh), Luật Kinh doanh bất động sản 2014 có quy định, đối với các dự án đã được giao đất trước ngày 1/7/2015 thì không phải thực hiện lại các thủ tục theo quy định của Luật này. Vậy, đối với dự án đã giao đất trước ngày 1/7/2015 thì có phải bảo lãnh cho người mua nhà khi thực hiện bán không? Những
Quyết định công nhận sự thỏa thuận ngày 05/05/2014 của Tòa án nhân dân thành phố A có nội dung: DNTN Lâm Hùng và ông Hiệp thừa nhận và đồng ý thanh toán số trả nợ cho Công ty xăng dầu221.000.000đ và ông Hiệp tự nguyện bàn giao quyền sử dụng đất 289m2 đất, số sổ A0989144, thửa đất số 64, tờ bản đồ số 37 do ông Hiệp đứng tên cho Công ty xăng dầu
Khoản 3 điều 72 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: “Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
-nhà ở chưa đăng ký quyền sở hữu. Căn cứ Điều 111 của Luật thi hành án dân sự, ngày 18/8/2015 Chấp hành viên Chi cục THADS huyện S, tỉnh P ra Quyết định số 07/QĐ-CC.THA cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của vợ chồng bà Nguyễn Thị L; Ngày 24/8/2015, Viện KSND huyện S ban hành Kháng nghị số 133/KN-KSTHA kháng nghị quyết định